Phan Hòa Đại Đáp án đề thi THCS Tây Sơn Trang 1 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 BÌNH ĐỊNH Đề chính thức Môn thi: Toán Ngày thi: 14/6/2017 Thời gian làm bài: 120’ Bài 1: (1,5 điểm). Cho biểu thức: 2 4 ; 42 2 x x A B xx x Với 0; 4x x a) Tính giá trị của biểu thức A khi x=9. b) Rút gọn biểu thức T= A-B c) Tìm x để T là số nguyên Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 -2mx -6m -9 =0 a) Giải phương trình khi m=0. b) Tìm m để pt có hai nghiệm x1; x2 trái dấu và thỏa mãn 2 2 1 2 13x x Bài 3: (2,0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chu vi là 24m. Nếu tăng độ dài một cạnh lên 2m và giảm độ dài cạnh còn lại 1m thì diện tích đám đất sẽ tăng thêm 1m2. Tính độ dài các cạnh ban đầu của đám đất. Bài 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC (AB <AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. M là điểm nằm trên cung BC không chứa điểm A. Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu của M trên các đường thẳng BC,CA,AB . CMR: a) Bốn điểm M,D,B,F thuộc một đường tròn và Bốn điểm M,D,E,C thuộc một đường tròn. b) Ba điểm D,E,F thẳng hàng c) BC CA AB MD ME MF Bài 5 (1,0 điểm). Cho các số thực a,b,c > CMR: 5 5 5 3 3 3a b c a b c bc ca ab HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: (1,5 điểm). Cho biểu thức: 2 4 ; 42 2 x x A B xx x Với 0; 4x x a) Tính giá trị của biểu thức A khi x=9. Khi x=9 (TMĐK) thì 9 3 3 3 29 2 A b) Rút gọn biểu thức T= A-B: Với 0; 4x x , ta có 2 2 2 2 42 4 42 2 2 2 22 2 4 4 4 4 2 22 2 2 2 2 2 x x x xx x T A B xx x x x xx x x x x x x xx x x x x x c) Tìm x để T là số nguyên: Với 0; 4x x , ta có: 2 42 4 1 2 2 2 xx T x x x Phan Hòa Đại Đáp án đề thi THCS Tây Sơn Trang 2 Vì : 2; 4x x => 4 2 T Z Z x mà 4 4 4 2 2 0 2 1;2 22 2 x x x 4 1 2 4 2 4 ( )2 4 0 ( )2 2 4 02 2 x x x KTMDKx x TMDKx x x Vậy x=0 thì T là số nguyên. Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 -2mx -6m -9 =0 (1) a) Giải phương trình khi m=0. Khi m=0, ta được phương trình : 2 29 0 9 3x x x Vậy khi m=0 phương trình có hai nghiệm x1= -3 và x2= 3 b) Tìm m để pt có hai nghiệm x1; x2 trái dấu và thỏa mãn 2 2 1 2 13x x Pt(1) có hai nghiệm trái dấu ac < 0 -6m-9 <0 3 2 m Với 3 2 m thì pt(1) có hai nghiệm x1; x2 trái dấu, theo hệ thức Vi-ét ta có: 1 2 1 2 2 . 6 9 b x x m a c x x m a 2 22 2 2 1 2 1 2 1 213 2 . 13 2 2 6 9 13 4 12 5 0 1 ( ) 2 1 0 2 (2 1) 2 5 0 2 5 0 5 ( ) 2 x x x x x x m m m m m TMDK m m m m m KTMDK Vậy với m= 1 2 thì pt có hai nghiệm x1; x2 trái dấu và thỏa mãn 2 2 1 2 13x x Bài 3: (2,0 điểm) Gọi độ dài hai cạnh của hình chữ nhật là x (m) và y (m) ĐK: 0 < x< 12 ; 0 < y < 12 Nửa chu vi hình chữ nhật bằng 24 12( ) 2 m nên ta có pt : x+y =12 (1) Diện tích hình chữ nhật bằng xy (m2) Khi tăng độ dài một cạnh lên 2m và giảm độ dài cạnh còn lại 1m thì diện tích đám đất sẽ tăng thêm 1m 2 nên ta có phương trình (x+2)(y-1)=xy+1 -x+2y=3 (2) Từ (1) và (2) ta được hệ pt: 12 3 15 5 5 2 3 12 5 12 7 x y y y y TMDK x y x y x x Vậy độ dài các cạnh ban đầu của đám đất là 5m và 7m Bài 4: (4,0 điểm) a) Bốn điểm M,D,B,F thuộc một đường tròn và Bốn điểm M,D,E,C thuộc một đường tròn. Ta có 090MFB MDB => F,D cùng thuộc đường tròn đường kính BM => Bốn điểm M,D,B,F thuộc đường tròn đường kính BM. Phan Hòa Đại Đáp án đề thi THCS Tây Sơn Trang 3 090MDC MEC => E,D cùng thuộc đường tròn đường kính CM => Bốn điểm M,D,E,C thuộc đường tròn đường kính CM. b) Ba điểm D,E,F thẳng hàng 0180MDE ACM ( Vì tứ giác MDEC nội tiếp) 0180MBA ACM ( Vì tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn (O)) Suy ra MBA MDE (1) Ta có: MBF MDF (góc nội tiếp cùng chắn cung FM) (2) 0180MBA MBF (kề bù) (3) Từ (1) , (2) và (3) suy ra 0180MDE MDF => Ba điểm E,D,F thẳng hàng. c) BC CA AB MD ME MF 2 2 2 Xét ;MDB MEA có: 0 1 190 ;MDB MEA A B ( Góc nội tiếp cùng chắn cung MC) => . DB AE MDB MEA g g MD ME (4) Tương tự: AF . DC MDC MFA g g MD MF (5) Ta có: 2 2M D ( góc nt cùng chắn cung BF); 2 3D D ( đối đỉnh) ; 3 3D M (góc nt cùng chắn cung EC) Suy ra 2 3M M . Xét ;MFB MEC có: 0 2 390 ;MFB MEC M M => . BF CE MFB MEC g g MF ME (6) Từ (4), (5) và (6) suy ra BC BD CD AE AF AE CE AF BF AC AB MD MD MD ME MF ME ME MF MF ME MF *Cách 2: Có thể dùng tỉ số lượng giác : 2 2cot cot BC BD CD B C MD MD MD (*). Mà : Phan Hòa Đại Đáp án đề thi THCS Tây Sơn Trang 4 1 21 2 2 2 2 22 2cot cot cos cos cot cot ( ) *; ; * AE AF AE CE AF BF AE AF CE BF ME MF ME ME MF MF ME MF ME MF A A ACM B B C ACM BVì A B A C Từ (*) và (**) suy ra BC AC AB MD ME MF Bài 5 (1,0 điểm). Với mọi x,y,z,a,b,c dương, ta dễ dàng chứng minh các BĐT phụ: 22 2 2 x y zx y z a b c a b c và x 3 +y 3 +z 3 3 3 33 x y z = 3xyz (BĐT Cô –Si). Vận dụng các BĐT trên : Ta có: 2 3 3 3 3 3 35 5 5 6 6 6 3 3 3. 3 3 a b c a b ca b c a b c VT a b c bc ca ab abc abc abc abc abc (1) Mà: 3 3 3 3 3 3 3 0 1 3 a b c a b c abc abc (2) Từ (1) và (2) suy ra: 5 5 5 6 6 6 3 3 3a b c a b c a b c bc ca ab abc abc abc Dấu “=” xảy ra x=y=z >0. *Nhân xét: Đề thi hơi khó so với các năm trước. Câu 1c: Nhiều người quen với việc nhận xét: 4 2 (4) 4; 2; 1;1;2;4 2 T Z Z x x U loại các giá trị âm rồi giải là sai. Vì đề bài không cho x nguyên. Câu 3: HS lúng túng ở việc chọn lập hệ pt hay pt, cách nào vẫn giải được, không dễ đối với học sinh trung bình khá. Câu 4c: Quá khó đối với học sinh , nên dùng cho chuyên. Câu 5: Với học sinh thi chuyên toán thì phát hiện được nhiều cách giải nhưng với HS thi chuyển cấp thì đây là bài quá khó.
Tài liệu đính kèm: