Trường THCS Thiệu Tâm ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LÓP 10 NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN TOÁN (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: (2đ) Cho biểu thức: A = với . a. Rút gọn biểu thức A. b. Tính giá trị của biểu thức A với x = 7 - 4 . Câu 2: (2đ) Cho hệ phương trình: (1) a. Giải hệ phương trình đã cho khi m = 1. b. Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn: x2 + y2 = 10. Câu 3: (2đ) Trong măt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (k - 1)x + 2 (k là tham số) và parabol (P): y = x2. a. Khi k = 2, hãy tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P); b. Chứng minh rằng bất cứ giá trị nào của k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt; c. Gọi y1; y2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm k sao cho: y1 + y2 = y1 y2 Câu 4: (3đ) Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB, vẽ đường kính CD vuông góc với AB tại K ( D thuộc cung nhỏ AB ). Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC, DM cắt AB tại F. Chứng minh: Tứ giác CKFM nội tiếp. Chứng minh: DF.DM = DA2. Tia CM cắt đường thẳng AB tại E. Tiếp tuyến tại M của (O;R) cắt AF tại I. Chứng minh: IE = IF. Câu 5: (1đ) Chứng minh rằng: với a, b là các số dương. ..Hết. Trường THCS Thiệu Tâm HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2011-2012 (Môn Toán 9. Thời gian làm bài 120 phút) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a) A = , với . b) Với x = 7 - 4 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) Þ = 2 - . Ta có: A = 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Câu 2 2đ a) Thay m = 1 vào hệ đã cho ta được: . Vậy phương trình có nghiệm (1; 2). b) Giải hệ đã cho theo m ta được: Nghiệm của hệ đã cho thỏa mãn x2 + y2 = 10 m2 + (m + 1)2 = 10 2m2 + 2m – 9 = 0. Giải ra ta được: . 0,75đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 2đ a) Khi k = 2 đường thẳng (d): y = x + 2 Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x2 = x + 2 Giải pt ta được x1 = -1; x2 = 2 Ta tìm được y1 = 1; y2 = 4 KL: Tọa độ giao điểm của (d) và (P) là: (-1;1); (2;4) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 = (k - 1)x + 2 = k2 - 2k + 17 > 0 với mọi k; KL 0,25đ 0.25đ c) Tìm được k = 1 0,5đ Câu 4 3đ a) Vì Mà (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) ) .....Tứ giác CKFM nội tiếp 1đ b) Chứng minh: DF.DM = DK.DC (Do DDKF ∽ DDMC (g-g)) Chứng minh: DK.DC = AD2 ( Dvuông ADC có AK đường cao) Suy ra: DM.DF = AD2 1đ c) cân tại I Mà ; ( Vì DMEF vuông tại M) Mặt khác theo c/m trên: cân tại I ; Từ (1) và (2) suy ra: IF = IE 1đ Câu 5 Ta có: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương ta được: Từ (2) và (3) suy ra: Từ (1) và (4) suy ra: . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b. 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: