SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HOC: 2015 – 2016 MÔN: TOÁN (Chung) Ngày thi: 15/6/2015 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2.0 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: 2. Cho biểu thức: với a) Rút gọn biểu thức b) Tính giá trị của biểu thức khi Câu 2 (2.0 điểm) 1. Cho parabol: và đường thẳng a) Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của và bằng phép tính. 2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trinh: Câu 3 (2.5 điểm) 1. Cho phương trình: (1) với là tham số. a) Giải phương trình (1) khi b) Tìm các giá trị của để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn hệ thức:. 2. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B dài 200km. biết vận tốc xe thứ nhất lớn hơn xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 4 (1.0 điểm) Cho tam giácvuông tại có cạnh đường cao.Hãy tính độ dài các cạnh và diện tích của tam giác. Câu 5 (2..5 điểm) Từ điểmở ngoài đường tròn với , vẽ các tiếp tuyến , là các tiếp điểm). Gọi là trung diểm của là giao iểm của với đường tròn tâm khác là giao điểm của đường thẳng với đường tròn tâm khác 1. Chứng minh: Tứ giácnội tiếp. 2. Chứng minh: 3. Chứng minh: là hinh thang. 4. Kẻ đường kính đường kính của đường tròn tâm gọi là giao điểm của đường thẳng và Chứng minh: ba điểm thẳng hàng. LỜI GIẢI MÔN TOÁN (CHUNG) TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM HOC 2015 - 2016 Câu 1 (2.0 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức: 2. a) Rút gọn biểu thức b) Tính giá trị của biểu thức khi Khi Câu 2 (2.0 điểm) 1. Cho parabol: và đường thẳng a) Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ - Các tọa độ parabol đi qua: x -2 -1 0 1 2 y 1 0 1 - Các tọa độ đường thẳng đi qua x 0 3 y 3 0 - Độ thị parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ y x 3 2 1 -2 -1 0 1 2 3 b) Tìm tọa độ giao điểm của và bằng phép tính. - Phương trình hoành độ giao điểm của và : - Với - Với - Vậy tọa độ giao điểm của và là: và 2. - Vậy nghiệm của hệ phương trình là: Câu 3 (2.5 điểm) 1. Cho phương trình: với là tham số. a) Khi phương trình trở thành: - Vì: - Vậy nghiệm cua phương trình là: hoặc b) Tìm các giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt ,thỏa mãn hệ thức: - Ta có: - Theo hệ thức Vi-ét ta có: - Thay (4) vào (2) ta được: - Từ và suy ra giá trị thỏa mãn là: 2. Gọi là vận tốc của xe thứ nhất, - Theo bài ra ta có phương trình: - Kết hợp với điều kiện của bài toán ta được: vận tốc của xe thứ nhất là C B H A - Vậy vân tốc của xe thứ nhất là và vân tốc của xe thứ hai là Câu 4 (1.0 điểm) - Tính cạnh - Tính cạnh - Tính diện tích tam giác R K P O Q N K M D E I C B A Câu 5 (2.5 điểm) 1. Vì là các tiếp tuyến nên do đó cùng nhìn đoạn. Suy ra tứ giác nôi tiếp. 2. Ta có: (chắn cung ), (góc chung). Do đó: . 3. Theo giả thiết: , Mà (góc chung). Suy ra: là hình thang. 4. Gọi, lần lượt là giao điểm của với là giao điểm của và - Để chứng minh thẳng hàng, ta cần chứng minh - Ta có: // là trung trực của (đường kính và dây cung) tứ giác nội tiếp .và . - Mà . tứ giác nội tiếp.thẳng hàng (ĐPCM). Bình luận của Phan Lâm - Đây là một dạng đề khá hay. - Ở mục 2 của câu 1 nếu thí sinh không rút gọn được T thì không thể tinh được gia trị của T khi x = 4. (có dạng vô định: ). - Đối với đề này: thí sinh dễ lây được điểm 8, 9 nhưng rất khó lấy điểm 10. Mục 4 của câu5, đây là câu rất khó, thí sinh ít khi nhận biết bằng đường phụ, khó hình dung khi nào thì C, N, M thẳng hàng. - Vì Phan Lâm là một giáo viên môn Công nghệ nên cách giải còn nhiều thiếu sót và yếu kém: Nếu bạn đọc cảm thấy không hài lòng xin góp ý cho Phan Lâm theo địa chỉ gmail: phalam17121986@gmail.com
Tài liệu đính kèm: