SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN Môn thi : VẬT LÍ ( Hệ chuyên) Ngày thi: 05/7/2012 Thời gian: 150 phút (không kể phát đề ) ÐÑ Bài 1: (2,0 điểm) Lúc 6 giờ một người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc không đổi v1=12km/h, cùng lúc đó một người đi bộ từ B về A với vận tốc không đổi v2 = 4km/h, biết quãng đường AB dài 48km. Hỏi: Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài 2: (2,0 điểm) B A R1 R2 R3 R4 C D V Hình 1 + - Cho mạch điện như hình 1. Biết R1= 2, R2 = 10, R3 = 6, hiệu điện thế giữa hai đầu A và B không đổi và có giá trị là 24V, R4 là một biến trở. Biết vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở các dây nối. a) Vôn kế chỉ số không, tính điện trở R4. b) Điều chỉnh R4 để vôn kế chỉ 2V. Tìm giá trị của điện trở R4 khi đó. Bài 3: (1,0 điểm) Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước thì quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nhôm là 27000 N/m3, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Bài 4: (1,0 điểm ) Một sợi dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 24cm. Mắc hai đầu dây vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là A. Cắt sợi dây trên thành 2 đoạn không bằng nhau rồi mắc song song vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A. Tìm chiều dài các đoạn dây. Bài 5: (2,0 điểm) Trên hình 2: () là trục chính của một thấu kính mỏng L, AB là vật thật qua thấu kính L cho ảnh A1B1 () B A B1 A1 Hình 2 a) Thấu kính L là thấu kính gì? Tại sao? Bằng cách vẽ, hãy nêu cách xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’của thấu kính. b) Cho AB = 2cm, A1B1 = 1cm và AA1 = 90cm. Bằng kiến thức hình học, hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Bài 6: ( 1,0 điểm ) Một người đứng thẳng, chân cách vũng nước nhỏ trên mặt đường 2m và cách chân cột điện thẳng đứng 8m. Khi nhìn vào vũng nước thì thấy ảnh của một bóng đèn (bóng đèn xem như một nguồn sáng điểm) treo ở cột điện. Tính độ cao từ bóng đèn đến mặt đất. Biết người cao 1,7m và mắt cách đỉnh đầu 10cm. Bài 7: (1,0 điểm) Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi được mắc nối tiếp với điện trở Ro. Hộp có hai đầu dây ra ngoài là A và B, K là ngắt điện (Hình 3) Ro A U B K Hình 3 Không được mở hộp em hãy trình bày phương án xác định U và Ro bằng các dụng cụ cho dưới đây: - Một vôn kế và một ampe kế không lý tưởng. - Một biến trở. - Một số dây nối có điện trở không đáng kể. Chú ý: không được mắc trực tiếp hai đầu ampe kế vào A và B để phòng trường hợp dòng điện quá lớn làm hỏng ampe kế. -----------------------------------Hết------------------------------ - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. - Họ và tên thí sinh:------------------------------------------ Số Báo Danh: ---------- - Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: Trang 2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Năm học: 2012 - 2013 Môn: VẬT LÝ( Hệ chuyên) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC Thí sinh có thể làm theo cách khác mà đúng thì được hưởng trọn điểm. Bài 1 (2 điểm) a.Gọi t là thời gian gặp nhau 0,25 0,25 0,5 0,25 Hai người gặp nhau lúc t’ = t0 + t = 6 + 3 = 9h 0,25 b.Nơi gặp nhau cách A S1 =v1.t = 12.3 =36km 0,5 Bài 2 (2 điểm) a. Vôn kế chỉ số khôngMạch cầu cân bằng 0,25 0,25 b . Trường hợp UCD = 2V Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2: I1 = I2 = 0,25 0,25 0,25 I3 = I4 == = 0,25 Trường hợp UCD = - 2V Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2: 0,25 I3 = I4 == = 0,25 Bài 3 (1 điểm) Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V= 0,25 Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy Ác si mét: P’ = FAS dnhom.V’ = dnước.V 0,25 V’= 0,25 Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: V’’= V – V’ = 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3 0,25 Bài 4 (1 điểm) Bài 5 (2 điểm) R1: điện trở của đoạn dây có chiều dài R2: điện trở của đoạn dây có chiều dài Ta có: R1 + R2 = ( 1 ) 0,25 ( 2 ) 0,25 Từ ( 1 )và ( 2 ) ta được R1. R2 = 18 ( 3 ) Từ ( 1 ) và ( 3 ) ta được: R2 – 9R + 18 = 0 Giải Phương trình trên ta được : R1= 6, R2 = 3 Hoặc: R1= 3, R2 = 6 0,25 Dây dẫn đồng chất , tiết diện đều nên: Nếu: R1= 6, R2 = 3 l = l1 + l2 => l1 =16cm, l2= 8cm Nếu: R1= 3, R2 = 6 => l1 = 8cm, l2= 16cm Chiều dài của mỗi đoạn dây là 8cm và 16 cm 0,25 a.Vật thật AB cho ảnh thật A1B1 ngược chiều nên thấu kính L là thấu kính hội tụ 0,25 -Nối BB1 cắt () tại O. Vậy O là quang tâm Từ O dựng thấu kính 0,25 Vẽ BI // (), nối IB’ cắt () tại F’. Vậy F’ là tiêu điểm của thấu kính. Lấy OF’=OF 0,25 () A1 B1 A1 0,25 b/ Ta có A1B1O ABO (1) 0,25 Mà AA1 = AO + A1O 90 = AO + A1O 90 = 2A1O + A1O 90 = 3 A1O A1O = 30cm AO = 60cm 0,25 Ta có A1B1F’ OIF’ mà OI = AB (2) Từ (1) và (2) ta có: hay 0,25 thay số: Þ OF’ = 20 cm 0,25 Bài 6 (1 điểm) O : vị trí mắt người D: vị trí của bóng đèn D’: vị trí ảnh của bóng đèn. C : Gương phẳng 0,25 C’D’I AOI 0,25 => C’D’ = C’D = 4,8m Khoảng cách từ bóng đèn đến mặt đất 4,8m 0,5 Bài 7 (1 điểm) Bước 1: Mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ Ro A U B K A V Rb để xác định điện trở của ampe kế . Số chỉ của ampe kế là I1 (ampe kế hoạt động bình thường) Số chỉ của Vôn kế là U1 Giá trị của biến trở là R1 RA= 0,25 Bước 2: Mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ Ro A U B K A V Rb Số chỉ của ampe kế là I2 Số chỉ của Vôn kế là U2 Giá trị của biến trở giữ nguyên là R1 U = I2( RA +Ro) + U2 (1) 0,25 Bước 3: Thay đổi giá trị của biến trở ( là R2) Số chỉ của ampe kế là I3 Số chỉ của Vôn kế là U3 U = I3( RA +Ro) + U3 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có : I2( RA +Ro) + U2 = I3( RA +Ro) + U3 Ro = 0,25 U = U3 + I3 U = 0,25 -----------------------------------Hết------------------------------ Lưu ý : - Học sinh không được dùng trực tiếp công thức thấu kính để tính. - Học sinh có thể áp dụng giải theo các cách khác nếu đúng vẫn cho trọn số điểm, nếu sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài.
Tài liệu đính kèm: