Đề thi học kỳ I - Năm học 2016 - 2017 môn Vật lí – Khối lớp 9 - Đề A

doc 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1257Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I - Năm học 2016 - 2017 môn Vật lí – Khối lớp 9 - Đề A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ I - Năm học 2016 - 2017 môn Vật lí – Khối lớp 9 - Đề A
ĐỀ THI HỌC KÌ I 2015-2016
Môn: Vật lí 9
Thời gian làm bài: 60 phút
MA TRẬN
Bảng tính trọng số: 
Nội dung (chủ đề)
Tổng số tiết 
Lý thuyết thực dạy 
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Điện trở dây dẫn - định luật Ôm 
12
8
5.6
6.4
16.5
18.8
Công - Công suất của dòng điện 
4
2
1.4
2.6
4.1
7.6
Định luật Jun-Lenxơ
5
2
1.4
3.6
4.1
10.6
An toàn điện
1
1
0.7
0.3
2.1
0.9
Điện từ
12
10
7.0
5.0
20.6
14.7
 Tổng 
34
23
16.1
17.9
47.4
52.6
Kiểm tra kết quả 
34.0
100.0
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN VẬT LÍ – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ A
 ĐỀ CHÍNH THỨC
A. Trắc nghiệm : ( 3điểm) Học sinh chọn câu đúng mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hai lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn :
A. Không thay đổi.	B. Giảm 2 lần.	C. Không thể xác định.	D. Tăng 2 lần.
Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định luật ôm :
A. I = U.R	B. 	C. 	D. U = I.R
Câu 3. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai :
A. U = U1+U2++ Un	B. I= I1+I2++In	C. R= R1+R2++ Rn	D. I= I1=I2==In
Câu 4. Một dây dẫn có chiều dài l thì có điện trở là R, nếu gập đôi dây lại thì điện trở lúc sau :
A. Giảm 4 lần.	B. Tăng 2 lần.	C. Tăng 4 lần.	D. Giảm 2 lần.
Câu 5. Chọn phép biến đổi đúng.
A. 1J = 0,24 cal.	B. 1 cal = 0,24J	C. 1J = 4,18 cal.	D. 1 cal = 4,6J.
Câu 6. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm , tiết diện đều là 0,005cm2 . Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
A. 40W	B. 0,04W	C. 6,25W	D. 4000W
Câu 7. Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất?
A. 220V-25W	B. 40V-100W	C. 110V-150W	D. 110V-100W
Câu 8. Có 3 điện trở R1= R2= R3= 30Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. 90Ω	B. 10Ω	C. 300Ω 	D. 60Ω
Câu 9. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện định mức là :
A. 18A	B. 2A	C. 0,5 A	D. 1,5A.
Câu 10. Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều đường sức từ.	B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều dòng điện.	D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý.
Câu 11. Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào sau đây là an toàn đối với cơ thể người:
A. 220V 	B. 110V	C. Trên 40V	D. Dưới 40V.
Câu 12. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh.	B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.	D. Cả hai từ cực.
B. Tự luận : ( 7 điểm )
Bài 1 : Một ấm điện sử dụng hiệu điện thế 220V và có cường độ dòng điện là 5A chạy qua dây đốt nóng để đun sôi 2 lít nước ở 200C. Hiệu suất của ấm là 80%, C nước = 4200J/kg.K
a) Tính điện trở dây đốt nóng và công suất của ấm khi ấm hoạt động bình thường. (1đ)
b) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. (1,5đ)
c) Nếu sử dụng ấm nước trên 3 lần trong 01 ngày thì trong một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền. Cho 1KWh giá 2000 đồng. (0,5đ)
Bài 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len-Xơ ? ( 2đ)
Bài 3 : Cho mạch điện gồm 01 bóng đèn có ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với một biến trở và một ampe kế vào hiệu điện thế 24V.
a) Tìm số chỉ của ampe kế khi đèn hoạt động bình thường. (0,5đ)
b) Tính giá trị của biến trở khi đó. ( 1,5 đ )
- HẾT -
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN VẬT LÍ – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ B
 ĐỀ CHÍNH THỨC
A. Trắc nghiệm : ( 3điểm) Học sinh chọn câu đúng mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1. Có 3 điện trở R1= R2= R3= 30Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. 90Ω	B. 10Ω	C. 300Ω 	D. 60Ω
Câu 2. Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào sau đây là an toàn đối với cơ thể người:
A. 220V 	B. 110V	C. Trên 40V	D. Dưới 40V.
Câu 3. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định luật ôm :
A. I = U.R	B. 	C. 	D. U = I.R
Câu 4. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh.	B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.	D. Cả hai từ cực.
Câu 5. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện định mức là :
A. 18A	B. 2A	C. 0,5 A	D. 1,5A.
Câu 6. Một dây dẫn có chiều dài l thì có điện trở là R, nếu gập đôi dây lại thì điện trở lúc sau :
A. Giảm 4 lần.	B. Tăng 2 lần.	C. Tăng 4 lần.	D. Giảm 2 lần.
Câu 7. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm , tiết diện đều là 0,005cm2 . Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
A. 40W	B. 0,04W	 	C. 6,25W	D. 4000W
Câu 8. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hai lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn :
A. Không thay đổi.	B. Giảm 2 lần.	C. Không thể xác định.	D. Tăng 2 lần.
Câu 9. Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất?
A. 220V-25W	B. 40V-100W	C. 110V-150W	D. 110V-100W
Câu 10. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai :
A. U = U1+U2++ Un	B. I= I1+I2++In	C. R= R1+R2++ Rn	D. I= I1=I2==In
Câu 11. Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều đường sức từ.	B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều dòng điện.	D. Chiều của cực Nam, Bắc địa lý.
Câu 12. Chọn phép biến đổi đúng.
A. 1J = 0,24 cal.	B. 1 cal = 0,24J	C. 1J = 4,18 cal.	D. 1 cal = 4,6J.
B. Tự luận : ( 7 điểm )
Bài 1 : Một ấm điện sử dụng hiệu điện thế 220V và có cường độ dòng điện là 5A chạy qua dây đốt nóng để đun sôi 2 lít nước ở 200C. Hiệu suất của ấm là 80%, C nước = 4200J/kg.K
a) Tính điện trở dây đốt nóng và công suất của ấm khi ấm hoạt động bình thường. (1đ)
b) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. (1,5đ)
c) Nếu sử dụng ấm nước trên 3 lần trong 01 ngày thì trong một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền. Cho 1KWh giá 2000 đồng. (0,5đ)
Bài 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len-Xơ ? ( 2đ)
Bài 3 : Cho mạch điện gồm 01 bóng đèn có ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với một biến trở và một ampe kế vào hiệu điện thế 24V.
a) Tìm số chỉ của ampe kế khi đèn hoạt động bình thường. (0,5đ)
b) Tính giá trị của biến trở khi đó. ( 1,5 đ )
- HẾT -
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ 9
Năm học: 2016 – 2017 
 A. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀ A
D
C
B
A
A
A
B
B
C
C
D
D
ĐỀ B
B
D
C
D
C
A
A
D
B
B
C
A
Tự luận : 7 điểm
Bài 1 : Tóm đề đúng và đầy đủ : 0,5 điểm.
a./ - Tính đúng R = 44 Ω 	0,5đ
 - Tính đúng P = U.I = 220.5 = 1100W	0,5đ
b./ - Tính Qi = mc.rt = 2.4200.80 = 672000J	0,5 đ
	- Tính Qtp = Qi / H = 672000/0,8 = 840000 J	0,5 đ
	- Tính t = Qtp / P = 840000/1100 = 764s	0,5 đ
c./ 	- Tính A = 3Qtp = 3 . 840000 = 2520000J
	 = 0,7KWh	0,25đ
	- Tính T = A. 2000.30 = 42000 đồng	0,25đ
Bài 2 : 
	- Phát biểu	1đ
	- Viết biểu thức đúng và chú thích đầy đủ	1đ
Bài 3 : 
	Vì đèn hoạt động bình thường và mắc nt với Rb
Nên I = I đ = Ib = P đ / U đ = 6/12 = 0,5 A
	Vậy số chỉ của ampe kế là 0,5A	0,5 đ
	- Tính U b = U – U đ = 24 – 12 = 12 V	0,75 đ
	- Tính Rb = Ub / I b = 12/0,5 = 24 Ω	0,75 đ	
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0.25đ
Câu 1: Một dây dẫn đồng chất liệu dài l tiết diện đều S có điện trở R = 8 .Nếu cắt đôi dây để có chiều dài l/2 thì điện trở của dây là:
 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài dây giảm đi một nửa.Biết rằng hiệu điện thế không đổi.
 A. Tăng lên gấp đôi. B. Không thay đổi.
 C. Giảm đi một nửa. D. Giảm đi còn ¼ cường độ dòng điện ban đầu.
Câu 3: Công suất tiêu thụ của mạch điện có điện trở 6 đặt giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 12V là: 
 A. 2W B. 24W C. 72W D. 864W
Câu 4: Dùng bàn là có ghi 220V-1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong một phút là:
 A. 1000W B. 1000J C. 60 kW D. 60 kJ
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nam châm:
 A. Một nam châm luôn có hai từ cực.
 B. Nam châm có đặc tính hút sắt.
 C. Lực từ như nhau ở mọi vị trí trên nam châm.
 D. Khi bẻ đôi thanh nam châm ta được hai nam châm.
Câu 6: Chọn câu phát biểu không đúng:
Khi dòng điện chạy qua ống dây, ống dây bị nhiễm từ và cũng hút được sắt, thép.
Cũng giống như thanh nam châm , từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu.
Ống dây có dòng điện chạy qua bị nhiễm từ, một đầu của ống dây là cực Nam và đầu kia là cực Bắc.
Khi đổi chiều dòng điện thì chiều đường sức từ của ống dây cũng thay đổi.
Câu 7: Với một dòng điện có cường độ nhỏ, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh bằng cách nào?
 A. Tăng chiều dài lõi của ống dây. B. Giảm chiều dài lõi của ống dây. 
 C. Tăng số vòng dây. D. Cả A,B,C đều đúng. 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn:
 A. La bàn là dụng cụ để xác định nhiệt độ. 
 B. La bàn là dụng cụ để xác định độ cao.
 C. La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng . 
 D. La bàn là dụng cụ để xác định hướng gió thổi.
 Câu 9: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?
 A. Làm cho nam châm được chắc chắn. C. Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
 B. Làm tăng từ trường của ống dây. D. Không có tác dụng gì.
 Câu 10: Ta có thể nhận biết được từ trường của thanh nam châm, từ trường của dòng điện bằng cách nào?
 A. Trực tiếp bằng giác quan. C. Dùng nam châm thử ( kim nam châm).
 B. Dùng những dụng cụ như: bút thử điện, giấy vụn, D. Cả b, c đều đúng.
 Câu 11: Hãy chọn cách đổi đúng:
 A. 1 kWh = 3,6.106J.	 B. 1kWh = 36.106J	.	C. 1kWh = 3,6.105J.	D. 1kWh = 36.107J.
 Câu 12: Hãy chọn câu phát biểu đúng: 
 Trong đoạn mạch song song :
 A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
 B. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
 C. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
 D. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần.
B. TỰ LUẬN: (7điểm)
 Câu 1: Hãy giải thích tại sao khi quay núm Đinamô xe đạp thì bóng đèn trên xe lại sáng? (1,5 điểm)
 Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ, ghi rõ kí hiệu, đơn vị các đại lượng trong hệ thức (2,5đ). 
 Câu 3: Hai điện trở R1= 20, R2= 30 được mắc song song nhau vào mạch điện có hđt 12V.
a.Tìm điện trở tương đương của mạch.
b. Tính cđdđ qua từng điện trở và của mạch chính.
c. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong 10 phút.
d. Giữ nguyên hđt, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vào đoạn mạch trên thì cđdđ trong mạch lúc này là 0,5A . Tìm giá trị R3.
ĐÁP ÁN:
TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ-A
A
A
B
D
C
B
C
C
B
C
A
A
TỰ LUẬN:
Câu 1: Khi quay núm Đinamô xe đạp thì nam châm quay theo, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây, đèn xe đạp sáng. (1,5 điểm).
Câu 2: - Phát biểu (1 điểm)	
	 - Viết hệ thức đúng (0,5 điểm) và ghi rõ các đại lượng và đơn vị của từng đại lượng (0,5 điểm).
Câu 3: 
Tóm tắt
R1= 20,
R2= 30, 
U = 12V
a/ Rtđ=?
b/ I1=?A, I2=?A, I=?A
c/ P = ?W
d/ Q1=? J (t = 10 ph=600s)
e/ I’ = 0,5A,R3=?
Giải
a/ Điện trở tương đương của mạch:
b/ Vì R1//R2 nên U1=U2=U=12V
Cđdđ qua từng điện trở:
Cđdđ của mạch chính:
I = I1+ I2=0,6 + 0,4 =1A
c/ Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong 10 phút:
Q1= I12.R1.t= 0,62.20.600 = 4320J
d/ Điện trở tương đương của mạch mới:
Mà : Rtd’= Rtd+R3
R3= Rtd’- Rtd= 24-12=12
( Cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tương đương)
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
 0,75 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(kèm theo đổi đơn vị)

Tài liệu đính kèm:

  • docLÝ 9.doc