Giáo viên: Trần Quang Din - 1 - ĐỀ THI THỬ SỐ 1 Câu 1: Cho nguyên tử các nguyên tố: X ( Z = 17), Y ( Z = 19), R ( Z = 9) và T ( Z = 20) và các kết luận sau: (1) Bán kính nguyên tử: R < X < T < Y. (2) Độ âm điện: R < X < Y < T. (3) Hợp chất tạo bỏi X và Y là hợp chất ion. (4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa trị. (5) Tính kim loại: R < X < T < Y. (6) Tính chất hóa học cơ bản X giống R. Số kết luận đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam CrO3 vào nước thu được dung dịch A gồm hai chất tan có cùng nồng độ mol/l. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 30,36 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 24. B. 36. C. 12. D. 8. Câu 3: Trong công nghiệp chất hữu cơ X được dùng làm nguyên liệu để điều chế phenol và axeton, ancol Y được dùng để điều chế axit axetic theo phương pháp hiện đại, chất hữu cơ Z được dùng để điều chế ancol etylic. X, Y và Z theo thứ tự là : A. Cumen, ancol etylic, etilen. B. Cumen, ancol metylic, etilen. C. Toluen, ancol metylic, tinh bột. D. Toluen, ancol etylic, tinh bột. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X cần vừa đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thu được 8,6 gam hỗn hợp A gồm hai muối của hai amino axit no, mỗi amino axit chỉ chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Peptit X được cấu tạo bởi A. 1 phân tử glyxin và 3 phân tử alanin. B. 3 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin. C. 2 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin. D. 2 phân tử glyxin và 2 phân tử valin. Câu 5: Cho các phản ứng sau: (1) Fe(OH)3 + HNO3 đặc nóng (2) CrO3 + NH3 0t (3) Glucozơ + Cu(OH)2 (4) SiO2 + HF (5) KClO3 + HCl (6) NH4Cl + NaNO2 bão hòa (7) SiO2 + Mg 0t (8) KMnO4 0t (9) Protein + Cu(OH)2/NaOH Số phản ứng oxi hóa-khử xảy ra làA. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 6: Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và NaHCO3 0,7M và khuấy đều thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 41,03. B. 29,38. C. 17,56. D. 15,59. Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Có 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh trong dãy các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin. B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Có 2 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong dãy các polime: Tơ olon, tơ lapsan, tơ enang, PVA, PE. D. Ancol thơm C8H10O có 2 đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm tham gia được phản ứng trùng hợp. Câu 8 Trong phòng thí nghiệm, khí Metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp Natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng? A. (4) B. (2) và (4) C. (3) D. (1) Câu 9: Cho các phát biểu sau: (1) Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (2) Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. (3) Crom tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo ở nhiệt độ thường. (4) Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. (5) Để một vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học. (6) Các ion Na+, Fe2+, 3NO , 4HSO tồn tại trong cùng một dung dịch. (7) W-Co là hợp kim siêu cứng. (8) Cacbon tồn tại ở hai dạng: Cacbon tinh thể và cacbon vô định hình. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 10: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là A. 27,96. B. 29,72. C. 31,08. D. 36,04. Câu 11: Có các kết quả so sánh sau: Giáo viên: Trần Quang Din - 2 - (1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH. (2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2. (3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > C3H7NH2. (4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N. (5) Vị ngọt: Glucozơ > fructozơ. (6) Khối lượng phân tử: Amilopectin > amilozơ. (7) Hàm lượng metan: Khí thiên nhiên > khí mỏ dầu. (8) Nhiệt độ nóng chảy: Etylbenzen > toluen. (9) Khả năng tham gia phản ứng thế: Naphtalen > benzen. (10) Tính đàn hồi: Cao su buna > cao su thiên nhiên. Số kết quả so sánh đúng là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 12: Để phản ứng với dung dịch hỗn hợp X gồm 0,01 mol axit glutamic và 0,01 mol amino axit A cần vừa đúng 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Toàn bộ dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,19 gam hỗn hợp muối. Tên của amino axit A là A. alanin. B. valin. C. glyxin. D. lysin. Câu 13: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, Ca(OH)2, HCl, CH3COONa, (NH4)2SO4, AlCl3, K2SO4, NaCl, KHSO4, K2CO3. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và 4 dung dịch cho pH > 7. B. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và 5 dung dịch cho pH > 7. C. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và 4 dung dịch cho pH > 7. D. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và 5 dung dịch cho pH > 7. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,72 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa 20,62 gam muối. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 60,30. B. 49,53. C. 58,14. D. 40,92. Câu 15: Cho các chất sau: Glucozơ, xiclopropan, tinh bột, triolein, anilin, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, cumen, phenol, glixerol, axit linoleic. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Có 6 chất làm mất màu nước brom và 5 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Có 6 chất làm mất màu nước brom và 4 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Có 4 chất làm mất màu nước brom và 5 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Có 4 chất làm mất màu nước brom và 4 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 16: Hỗn hợp A gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,5. Thực hiện phản ứng đime hỗn hợp X thu được 9,36 gam hỗn hợp khí Y ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng đime axetilen). Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,25 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng đime là A. 80%. B. 60%. C. 50%. D. 70%. Câu 17: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Có 5 chất lưỡng tính trong dãy các chất: (NH2)2CO, KHCO3, AlCl3, Sn(OH)2, Zn(OH)2, KHS, Al, Al2O3. B. Trong công nghiệp, ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, C. Nitrophotka là phân phức hợp, amophot là phân hỗn hợp. D. Ở nhiệt độ thích hợp Si tác dụng được với tất cả các chất: NaOH, Mg, O2, F2, Ca. Câu 18: Hoà tan 1,68 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), sinh ra V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,106. B. 2,24. C. 2,016. D. 3,36. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi thứ tự phản ứng với H2 (Ni, t 0) và dung dịch AgNO3/NH3. (2) Xenlulozơ có mạch cacbon không phân nhánh và không xoắn. (3) Rifominh là quá trình xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm. (4) Glucozơ là nguyên liệu dùng để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp trong công nghiệp thực phẩm. (5) Phản ứng giữa poliisopren với HCl giữ nguyên mạch polime. (6) Cho 2,2-đimetylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được 2 sản phẩm. (7) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. (8) Dùng nước brom phân biệt glucozơ, phenol, toluen. Số phát biểu đúng là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai amin cần vừa đúng 26,88 lít không khí ( đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa và có 22,4 lít ( đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí gồm có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích. Giá trị của m là : A. 3,04. B. 4,56. C. 3,60. D. 5,40. Câu 21: Các chất khí X, Y, Z, R, S và T lần lượt được tạo ra từ các quá trình tương ứng sau: (1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc. (2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric. (3) Nhiệt phân kalicorat, xúc tác manganđioxit. (4) Nhiệt phân quặng đolomit . (5) Amoniclorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa. (6) Oxi hóa quặng pyrit sắt. Số chất khí làm mất màu thuốc tím là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và NaCl vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Điện phân dung dịch A ( điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%), với cường độ dòng điện 2A, đến khi nước bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại, thu được 400 ml dung dịch B có pH = 13 và đã tốn khoảng thời gian là 5790 giây. Giá trị của m là A. 11,08. B. 5,54. C. 13,42 D. 7,88. Giáo viên: Trần Quang Din - 3 - Câu 23: Kết luận nào sau đây đúng? A. Hiđrocacbon mạch hở C5H8 có tất cả 2 đồng phân khi hiđro hóa tạo ra isopentan. B. Ankin C6H10 có 4 đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra sản phẩm C6H9Ag. C. Amin C5H13N có 6 đồng phân tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl ( R là gốc hiđrocacbon). D. Hợp chất hữu cơ C2H4O2 có 1 đồng phân tham gia phản ứng tráng gương. Câu 24: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi : A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và H2SO4 1,2M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đúng 40 ml dung dịch KMnO4 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 23,20. B. 46,40. C. 18,56. D. 20,88. Câu 26: Cách điều chế nào sau đây không đúng trong công nghiệp? A. Iot được sản xuất từ rong biển.B. Photpho đỏ được sản xuất từ quặng photphorit hoặc quặng apatit. C. Gang xám được dùng để luyện thép. D. Flo được điều chế bằng cách điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng với cực dương bằng than chì và cực âm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng. Câu 27: Cho các kết luận sau: (1) CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính.(2) Seđuxen, moocphin là loại gây nghiện cho con người. (3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm (thịt, cá,). (4) Clo và các hợp chất của clo là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon.(5) Dùng bột S để hấp thụ thủy ngân. (6) Dùng nước vôi dư để xử lí sơ bộ các chất thải có chứa các ion: Zn2+, Cu2+, Pb2+, Hg2+,trong một bài thực hành. Số kết luận đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 28: Cho các tính chất sau: (1) Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt. (2) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (3) Phản ứng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao. (4) Tráng gương. (5) Làm mất màu nước brom. (6) Phản ứng màu với I2. (7) Thủy phân. (8) Phản ứng với H2 ( Ni, t 0). Trong các tính chất này, glucozơ và saccarozơ có chung:A. 2. B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm bột Al và sắt oxit FexOy trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần: Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,980. B. 43,470. C. 21,735. D. 19,320. Câu 30: Nhiệt phân hỗn hợp A gồm bốn muối nitrat của ba kim loại X, Y, Z và T thu được hỗn hợp khí B và chất rắn C gồm ba oxit kim loại và một muối. Loại bỏ muối thu được hỗn hợp D gồm ba oxit kim loại. Cho D tác dụng với khí H2 dư thu được chất rắn D. Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch E, chất rắn F và không thấy khí thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các muối trong hỗn hợp A là A. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3. B. Cu(NO3)2, AgNO3, Al(NO3)3, KNO3. C. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, NaNO3. D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, KNO3. Câu 31: Một peptit có công thức cấu tạo thu gọn là: CH3CH(NH2)CONHCH2CONH(CH3)CHCONH(C6H5)CHCONHCH2COOH Khi đun nóng peptit trên trong môi trường kiềm sao cho các liên kết peptit đều bị phá vỡ thì số sản phẩm hữu cơ thu được là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 32: Thực hiện các phản ứng sau: (1) Tách 2 phân tử hiđro từ phân tử butan. (2) Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch Br2 ở 40 0C (1:1) (3) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt (1:)). (4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan-1-ol và butan-2-ol. (5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ. (6) Cho toluen tác dụng với Br2 ( bột Fe, t 0 (1:1)). (7) Cho but-1-en và xiclobutan tác dụng với H2 dư. (8) Hiđrat hóa but-1-en. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm (không tính đồng phân cis-trans) là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm và kiềm thổ vào 400 ml dung dịch HCl 0,25M thu được 400 ml dung dịch B trong suốt có pH = 13. Cô cạn dung dịch B thu được 10,07 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,16. B. 6,45. C. 5,84. D. 4,30. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ no, mạch hở A thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c = a và thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong A là 26,67%. Cho m gam A tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn cẩn thận thu được 9,24 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,60. B. 5,40. C. 4,32. D. 2,76. Câu 35: Cho các polime sau: Thủy tinh hữu cơ, PVA, PVC, PPF, PE, tơ enang, nilo-6,6, cao isopren, tơ olon, tơ lapsan. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. Giáo viên: Trần Quang Din - 4 - B. Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. C. Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. D. Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. Câu 36: Hiện tượng mô tả nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ vào dung dịch AlCl3 cho đến dư, thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi. B. Nhỏ dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch H2SO4, ngay lập tức thấy bọt khí xuất hiện. C. Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng từ từ vào dung dịch K2CrO4, thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang da cam. D. Ngâm ống nghiệm chứa khí NO2 màu nâu vào nước đá, thấy màu nâu bị nhạt dần và chuyển sang không màu. Câu 37: Trường hợp nào sau đây xảy ra nhiều trường hợp ăn mòn điện hóa nhất? A. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, CrCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl + CuCl2, HNO3. B. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Al(NO3)3, CuSO4 + HCl. C. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, CuSO4 + H2SO4, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl, HNO3. D. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Pb(NO3)2, CuSO4 + HCl. Câu 38: Nhóm hóa chất nào sau đây cùng làm mất màu dung dịch thuốc tím? A. Stiren, xiclopropan, etilen, anđehit axetic, axetilen. B. Stiren, anđehit axetic, etilen, axeton, axetilen. C. Etien, anđehit fomic, axeton, xiclopropan, axetilen. D. Etien, anđehit fomic, axit acrylic, stiren, axetilen. Câu 39: Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp A và B ( MA < MB) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi đối với H2 là 40,5. A có x đồng phân tách nước tạo ra một olefin, B có y đồng phân tách nước tạo ra một olefin. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 2 và 3. B. 2 và 4. C. 3 và 4. D. 3 và 3. Câu 40: Cho các phản ứng sau: Cacbohiđrat X + H2O H -glucozơ. Axit béo Y + 2H2 0Ni, t Axit stearic. Cacbohiđrat Z + H2 0Ni, tSobitol. Hiđrocacbon T + Br2 1,3-đibrompropan. X, Y, Z và T theo thứ tự là A. Tinh bột, axit oleic, glucozơ, propan. B. Tinh bột, axit linoleic, glucozơ, xiclopropan. C. Xenlulozơ, axit linoleic, fructozơ, xiclopropan. D. Xenlulozơ, axit linoleic, fructozơ, propan. Câu 41: Cho 2 cân bằng sau trong bình kín: (1) N2O4 (k) 2NO2 (k) H1. (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) H2. Khi tăng nhiệt độ người ta thấy rằng: Cân bằng (1) bị chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. H1 > 0, H2 < 0. Tăng áp suất (1) chuyển dịch theo chiều thuận và (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. B. H1 > 0, H2 < 0. Tăng áp suất (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và (2) chuyển dịch theo chiều thuận. C. H1 0. Tăng áp suất (1) chuyển dịch theo chiều thuận và (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. D. H1 0. Tăng áp suất (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và (2) chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 42: Hiđrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ A và B. Tiến hành oxi hóa A và B bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: Dung dịch AgNO3/NH3 (1), nước brom (2), H2 (Ni, t 0) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 43: Chia 0,4 mol axit hữu cơ no đơn chức mạch hở A thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một thu được ( m + 10,6) gam CO2 và ( m + 0,2) gam H2O. Đun phần hai với một lượng dư ancol etylic ( H2SO4 đặc) thu được m gam este với hiệu suất 75%. Giá trị của m là A. 13,20. B. 11,10. C. 15,30. D. 15,00. Câu 44: Cho các tính chất sau: (1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (2) Tác dụng với dung dịch NaOH. (3) Tác dụng với dung dịch AgNO3. (4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội. (5) Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. (6) Tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường. (7) Tác dụng với O2 nung nóng. (8) Tác dụng với S nung nóng. Trong các tính chất này Al và Cr có chung A. 4 . B. 2 . C. 3 D. 5 . Câu 45: Dung dịch hỗn hợp A chứa x mol Ag+; y mol H+ và 0,18 mol 3NO . Cho 3,36 gam bột Fe vào dung dịch A, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch B và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 9,72. B. 8,64. C. 6,48. D. 10,80. Câu 46: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng 15,75% đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch muối có nồng độ 16,93%. Kim loại M là A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 47: X là một chất khí rất độc, nó gây ra ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm cho hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit, mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6, gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống. Hai khí X và Y lần lượt là A. CO2 và NO2. B. CO và SO2. C. CO2 và SO2. D. CO và CO2. Giáo viên: Trần Quang Din - 5 - Câu 48: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được 84,96 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một làm mất màu vừa đúng 80 ml dung dịch Br2 1M. Phần hai hòa tan vừa đúng m gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Giá trị của m là A. 7,84. B. 15,68. C. 5,88. D. 9,80. Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp, nilon-6, nilon-7 và nilon-6,6 là tơ tổng hợp. B. Dùng dung dịch KMnO4 và nhiệt độ phân biệt được benzen, toluen và stiren. C. Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 ở 40 0C theo tỉ lệ
Tài liệu đính kèm: