* MA TRẬN ĐỀ TỰ LUẬN –HỌC KỲ:công nghệ 8 Cấp dộ nhận thức Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Vật liệu cơ khí Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến Các sản phẩm cơ khí quanh ta Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí Số câu:3 Số điểm:5đ Tỉ lệ %:50% Số câu:1 Số điểm:1,5đ 15% Số câu:1 Số điểm:2 20% Số câu:1 Số điểm:1,5 15% Số câu:3 Số điểm:5 Tỉ lệ %:50% Dụng cụ cơ khí Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí Số câu:1 Số điểm:1đ Tỉ lệ %:10% Số câu:1 Số điểm:1đ 10% Số câu:1 Số điểm:1đ Tỉ lệ %:10% Cưa và đục kim loại Biết được những thao tác cơ bản về cưa Số câu:1 Số điểm:2đ Tỉ lệ %:20% Số câu:1 Số điểm:2đ 20% Số câu:1 Số điểm:2đ Tỉ lệ %:20% Bài thực hành hình chiếu của vật thể Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20% Tổng số câu hỏi:6 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ:100% Số câu:3 Số điểm:4,5đ 45% Số câu:1 Số điểm:2đ 20% Số câu:2 Số điểm:3,5đ 35% Số câu:6 Số điểm:10đ 100% THI HỌC KÌ I Môn: Công Nghệ 8 Thời gian: 45 phút. Câu 1.Hãy nêu các vật liệu cơ khí phổ biến?(1,5đ) Câu 2.Cho biết tư thế đứng và thao tác cưa?(2đ) Câu 3.Hãy nêu tên gọi và công dụng của dụng cụ đo và kiểm tra?(1đ) Câu 4.Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?(1,5đ) Câu 5.Kể tên gọi một số sản phẩm cơ khí?(2đ) Câu 6. Vẽ 3 hình chiếu của vật thể sau với các hướng chiếu:A(đứng), B(bằng),C(cạnh)(2đ) B A C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Phần trả lời Điểm 1 Cơ khí tạo ra các máy và phương tiện thay lao động thủ công thành lao động băng máy và tạo ra năng suất cao + Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. + Nhờ cơ khí , tầm nhìn của con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. 1,5đ 2 Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản. 1. Tính chất cơ học:( cơ tính ). - Tính cứng, tính bền, tính dẻo. 2. Tính chất vật lí: -Nhiệt độ nóng chảy dẫn điện, dẫn nhiệt. 3. Tính chất hoá học: - Tính chịu a xít, chống ăn mòn. 4. Tính chất công nghệ: (tính đúc, hàn, rèn, khả năng gia công cắt gọt) 1,5đ 3 -Tay phải cầm cán dũa, hơi ngửa lòng bàn tay tay trái đặt hẳn lên đầu dũa - Khi dũa phải thực hiện 2 chuyển động: lột đẩy dũa tạo lực cắt khi đó tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa được thăng bằng. hai khi kéo dũa về không cần cắt do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng 2đ 4 - Cắt kim loại bằng tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. Kẹp vật cưa phải đủ chặt. Lưỡi cua căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc cán bị vỡ. - Khi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân - Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạt cưa vì dễ bắn vào mắt 1đ 5 *Mỏ lết: Dùng để tháo lắp các bu lông , đai ốc * Cờ lê: Dùng để tháo lắp các bu lông , đai ốc *Tua vit: Vặn các vít có đầu kẽ rãnh. * êtô: Dùng để kẹp chặt vật khi gia công. * Kìm : Dùng để kẹp chặt vật bằng tay. + Khi dùng mỏ lết hoặc êtô ta sẽ làm cho má động tiến vào kẹp chặt vật. 2đ 6 2đ
Tài liệu đính kèm: