SỞ GD – ĐT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN : Vật Lý 10 Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Chọn đáp án đúng. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ : A. nghiêng sang trái. B. chúi người về phía trước. C. nghiêng sang phải. D. ngả người về phía sau. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: A. . B. . C. . D. . Câu 3: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là : A. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). B. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). C. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). Câu 4: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 5: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần ? A. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. B. Gia tốc vật không đổi. C. Gia tốc của vật giảm đi hai lần. D. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. Câu 6: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích : A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 7: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là : A. . B. . C. . D. . Câu 8: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là: A. . B. . C. . D. . Câu 9: Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động rơi tự do. D. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng. Câu 10: Công thức tính thời gian chuyển động của vật ném ngang là : A. . B. . C. . D. . Câu 11: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng : A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 12: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là : A. 18 m/s. B. 28 m/s. C. 16 m/s. D. 26 m/s. Câu 13: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ? A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 14: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là : A. 8 km. B. 6 km. C. 4,5 km. D. 2 km. Câu 15: Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: A. . B. . C. . D. . Câu 16: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu ? A. 16N. B. 1600N. C. 1,6N. D. 160N. Câu 17: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là : A. 0,5m. B. 2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m. Câu 18: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N ? A. 1200. B. 900. C. 600. D. 00. Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là : A. 9,75cm. B. 12,5cm. C. 2,5cm. D. 7,5cm. Câu 20: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Gia tốc của vật khác không. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 21: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là : A. 10 rad/s. B. . 20 rad/s. C. 30 rad /s. D. 40 rad/s. Câu 22: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là : A. . B. . C. . D. . Câu 23: Người ta dùng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý : A. Chuyển ma sát lăn về ma sát trượt. B. Chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ. C. Chuyển ma sát trượt về ma sát lăn. D. Chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. Câu 24: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng ? A. Chưa đủ thông tin để trả lời. B. A chạm đất trước. C. A chạm đất sau. D. Cả hai chạm đất cùng một lúc. Câu 25: Công thức của định luật Húc là : A. . B. . C. . D. . Câu 26: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực 150 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. A. 1,01 m/s2. B. 1 m/s2. C. 1,02m/s2. D. 1,04 m/s2. Câu 27: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ. A. . B. . C. . D. . Câu 28: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm. Câu 29: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất ? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 3 s. B. t = 4 s. C. t = 1s. D. t = 2s. Câu 30: Một quả bóng có khối lượng 500g, bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng : A. 0,1 m/s. B. 10 m/s. C. 2,5 m/s. D. 0,01 m/s. Câu 31: Chọn phát biểu đúng . Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là : A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường parapol. D. đường gấp khúc. Câu 32: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm : A. Tốc độ góc không đổi. B. Tốc độ dài không đổi. C. Vectơ gia tốc không đổi. D. Quỹ đạo là đường tròn. Câu 33: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi. A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo. C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng. Câu 34: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ? A. 2,5N. B. 10N. C. 5N. D. 1N. Câu 35: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là : A. 1500m. B. 1000m. C. 15000m. D. 150m. Câu 36: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được là : A. 51m. B. 39m. C. 57m. D. 45m. Câu 37; Một xe ôtô khối lượng 5 tấn chuyển động trên một chiếc cầu có dạng là một cung tròn vồng lên bán kính 50m. Tốc độ của xe là 36km/h ( lấy g = 10 m/s2). Áp lực của xe tác dụng lên đỉnh cầu có độ lớn bằng : A. 40000N. B. 10000N. C. 50000N. D. 60000N. Câu 38: Một vật nhỏ khối lượng 8kg chịu tác dụng của lực F có phương thẳng đứng hướng lên và có độ lớn phụ thuộc thời gian F = A + Bt2. Ở thời điểm t = 0 lực tác dụng lên vật là 100N, ở thời điểm t = 2s lực có độ lớn là 150N. Tính gia tốc của vật ở thời điểm t = 3s ? Lấy g = 9,8m/s2. A. 15,7625 m/s2. B. 16,7625 m/s2. C. 16 m/s2. D. 17,6725 m/s2. Câu 39: Vệ tinh địa tĩnh dùng trong thông tin liên lạc là vệ tinh đứng yên so với mặt đất và trong mặt phẳng xích đạo. Biết bán kính trái đất R = 6370km, khối lượng trái đất M = 6.1024kg, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Tính tốc độ dài của vệ tinh trên quỹ đạo của nó đối với hệ quy chiếu là tâm Trái đất ? Biết chu kỳ tự quay của Trái đất quanh trục của nó là T = 24h. A. 3100km/s. B. 3100m/s. C. 4100km/s. D. 4100m/s. Câu 40: Cho một hình vuông ABCD có cạnh 0,5m, có 3 quả cầu đồng chất được đặt cố định lần lượt tại A, B, C với khối lượng tương ứng m1 = 1kg ; m2 = 2kg ; m3 = 1kg. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,015kg được giữ cố định tại điểm D. Xác định lực hấp dẫn tổng cộng tác dụng lên vật nhỏ đó ? (Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2) A. 6,99.10-12N. B. 9,96.10-12N. C. 9,6610-12N. D. 6,96.10-12N. ----------- HẾT ------ Đáp án : KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 10 Năm học 2016 – 2017 Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án 132 1 A 209 1 B 357 1 A 485 1 C 132 2 B 209 2 A 357 2 C 485 2 B 132 3 D 209 3 C 357 3 B 485 3 C 132 4 B 209 4 A 357 4 D 485 4 B 132 5 A 209 5 C 357 5 D 485 5 B 132 6 C 209 6 D 357 6 D 485 6 D 132 7 A 209 7 C 357 7 D 485 7 D 132 8 B 209 8 A 357 8 C 485 8 C 132 9 D 209 9 C 357 9 C 485 9 A 132 10 D 209 10 A 357 10 B 485 10 A 132 11 D 209 11 A 357 11 B 485 11 D 132 12 D 209 12 C 357 12 D 485 12 B 132 13 A 209 13 B 357 13 A 485 13 C 132 14 A 209 14 B 357 14 A 485 14 D 132 15 D 209 15 D 357 15 A 485 15 B 132 16 C 209 16 B 357 16 B 485 16 A 132 17 C 209 17 D 357 17 B 485 17 C 132 18 A 209 18 D 357 18 C 485 18 D 132 19 D 209 19 D 357 19 B 485 19 C 132 20 C 209 20 B 357 20 A 485 20 A 132 21 D 209 21 A 357 21 A 485 21 C 132 22 C 209 22 A 357 22 D 485 22 A 132 23 C 209 23 B 357 23 C 485 23 D 132 24 D 209 24 D 357 24 D 485 24 C 132 25 C 209 25 C 357 25 D 485 25 D 132 26 B 209 26 D 357 26 A 485 26 A 132 27 B 209 27 D 357 27 A 485 27 B 132 28 A 209 28 C 357 28 C 485 28 D 132 29 D 209 29 A 357 29 C 485 29 A 132 30 B 209 30 B 357 30 D 485 30 B 132 31 C 209 31 B 357 31 B 485 31 B 132 32 C 209 32 D 357 32 A 485 32 A 132 33 B 209 33 B 357 33 B 485 33 A 132 34 A 209 34 C 357 34 C 485 34 B 132 35 A 209 35 A 357 35 A 485 35 B 132 36 A 209 36 A 357 36 D 485 36 C 132 37 A 209 37 A 357 37 C 485 37 A 132 38 B 209 38 C 357 38 C 485 38 C 132 39 B 209 39 B 357 39 D 485 39 B 132 40 C 209 40 C 357 40 B 485 40 D
Tài liệu đính kèm: