Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí lần 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Yên Định 1

doc 17 trang Người đăng dothuong Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí lần 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Yên Định 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí lần 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Yên Định 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0,. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng một phần tư giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
	A. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.	B. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.
	C. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.	D. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
Câu 3: Gọi nc, nv và nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục. Hệ thức nào sau đây đúng?
	A. nc > nv > nℓ.	B. nℓ > nc > nv.	C. nc > nℓ > nv.  	D. nv > nℓ > nc
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
	A. 20π cm/s.	B. -20π cm/s.	C. 0 cm/s.	D. 5 cm/s.
Câu 5: Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là  , trong đó u, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Bước sóng trên dây bằng:
	A. 1 m.	B. 2 cm/s.  	C. 10 cm. 	D. 20 cm.
Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là:
	A. 5π.10-6 s .	B. 2, 5π. 10-6 s. 	C. 10-6 s .	D. 10π. 10-6 s .
Câu 8: Đặt điện áp (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Một trạm phát sóng điện từ truyền từ mặt đất lên vệ tinh theo phương thẳng đứng hướng lên. Tại một điểm trên phương truyền sóng véc tơ cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại, hướng về phía Đông, hướng và độ lớn véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó
	A. hướng về phía Bắc, độ lớn cực đại	B. hướng về phía Đông, độ lớn cực đại
	C. hướng về phía Nam, độ lớn cực đại 	D. hướng về phía Tây, độ lớn cực đại
Câu 10: Tổng trở của đoạn mạch gồm R nt C nt cuộn dây(r,L) được xác định theo công thức:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là
	A. 0,8 s.	B. 0,4 s.	C. 0,2 s. 	D. 0,6 s. 
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x =10cos 2π t (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là
	A. 20 cm.  	B. 40 cm. 	C. 10 cm.	D. 30 cm.
Câu 13: : Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
	A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.	B. hướng về vị trí cân bằng.
	C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.	D. hướng về vị trí biên.
Câu 14: Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức 
i = 0,04cos(20t) A (với t đo bằng μs). Điện tích cực đại của một bản tụ điện
	A. 2 nC	B. 0,002 C	C. 4 nC.	D. 10-12 C
Câu 15: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB= 2cos20π t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
	A. 1 mm.	B. 4 mm. 	C. 0 mm. 	D. 2 mm.
Câu 16: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kì là
	A. 4 s.	B. s	C. 2 s. 	D. s
Câu 17: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 300 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào ?
	A. Mắc song song và C’ = 9C.	B. Mắc nối tiếp và C’ = 9C.
	C. Mắc song song và C’ = 8C.	D. Mắc nối tiếp và C’ = 8C.
Câu 18: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
	A. trễ pha π/2 so với li độ.	B. cùng pha với vận tốc.
	C. ngược pha với vận tốc.	D. ngược pha với li độ .
Câu 19: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
	A. 60 cm/s.	B. 40 cm/s.	C. 80 cm/s.	D. 100 cm/s.
Câu 20: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt -π/4). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π/3. Tốc độ truyền của sóng đó là :
	A. 1,0 m/s	B. 2,0 m/s. 	C. 1,5 m/s.	D. 6,0 m/s.
Câu 21: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i =2cos100π t (A).Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là
	A. A	B. 1 A	C. 2 A	D. A
Câu 22: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
	A. 5 nút và 4 bụng.	B. 7 nút và 6 bụng. 	C. 9 nút và 8 bụng.	D. 3 nút và 2 bụng.
Câu 23: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau u = 120cos(100πt + π/6) (V), dòng điện qua mạch khi đo có biểu thức i = cos(100πt + π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
	A. 60W	B. 30W 	C. A	D. 120W
Câu 24: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 6cos(πt)(cm) và x2 = 8cos(πt – π/2)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
	A. 2 cm.	B. 8 cm.	C. 	D. 10cm.
Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều một pha có suất điện động e = E0cos100πt (e tính bằng V, t tính bằng s). Tốc độ quay của rôto là 750 vòng/phút. Số cặp cực của rôto bằng
	A. 6	B. 8	C. 2	D. 4
Câu 26: Sóng truyền trên một dây đàn hồi dài theo phương ngược với trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng một đoạn dây như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng?
	A. ON = 28 cm; N đang đi xuống 	B. ON = 28 cm; N đang đi lên
	C. ON = 30 cm; N đang đi xuống	D. ON = 30 cm; N đang đi lên
Câu 27: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa
	A. tụ điện	B. có thể cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện
	C. cuộn dây thuần cảm	D. điện trở thuần
Câu 28: Cánh con muỗi dao động với chu kì 80 ms tần số âm của nó phát ra là
	A. 100Hz	B. 250Hz	C. 12,5Hz.	D. 80Hz
Câu 29: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song. Phương trình dao động của chúng lần lượt là xM = 6cos (20t – π/3) cm và xN = 8cos(20t + π/6) cm. Khi khoảng cách giữa M và N đạt cực đại thì N cách gốc tọa độ một đoạn là
	A. 8,0cm.	B. 3,6cm.	C. 6,4cm.	D. 4,8cm.
Câu 30: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì biên độ dao động của vật sẽ:
	A. tăng rồi giảm	B. chỉ giảm	C. giảm rồi tăng	D. chỉ tăng
Câu 31: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 (A). Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 32: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09J thì động năng của con lắc thứ hai là
	A. 0,01J.	B. 0,31J.	C. 0,08J.	D. 0,32J.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt (U0 không đổi, w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi w=w1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi w=w2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tính biên độ sóng A?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6cos(100πt – π/6) A. Tìm điện áp hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?
	A. 220V	B. V	C. V	D. 120V
Câu 36: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, nhắn. Một vật nhỏ m có khối lượng 25 g chuyển động theo phương trùng với trục lò xo với tốc độ 3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa với biên độ bằng
	A. 3 cm.	B. 4 cm. 	C. 5 cm.	D. 6 cm.
Câu 37: Cho 4 điểm O, M, N và P đồng phẳng, nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50dB và 40dB. Mức cường độ âm tại P là
	A. 38,8dB.	B. 35,8dB. 	C. 41,6dB.	D. 41,1dB.
Câu 38: Cho mạch điện gồm điện trở gồm R=50Ω, cuộn thuần cảm L=(1/π) H và tụ điện C=(50/π) μF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 
u = 50 + 100cos100πt + 50cos200πt (V) . Công suất tiêu thụ của mạch điện là
	A. 40W.	B. 100W.	C. 200W.	D. 50W.
Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) V (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Các giá trị R, L, C là hữu hạn và khác không. Khi f = f1 = 30 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ1 = 0,5. Còn khi f = f2 = 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ2 = 1. Khi điều chỉnh f = f3 = (f1 + f2) thì hệ số công suất của đoạn mạch cosφ3 là:
	A. 0,65	B. 0,72	C. 0,75	D. 0,86
Câu 40: Cho 3 vật dao động điều hòa lần lượt có biên độ A1= 5cm, A2= 10 cm, A3= cm và tần số f1, f2, f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức. Tại thời điểm t, các vật cách VTCB của chúng những đoạn lần lượt là 4 cm, 8cm và x0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây
	A. 3cm	B. 2cm	C. 6,4cm	D. 4cm
Đáp án
1-D
2-B
3-C
4-C
5-A
6-D
7-A
8-C
9-A
10-B
11-B
12-B
13-B
14-A
15-A
16-B
17-C
18-D
19-C
20-C
21-A
22-A
23-D
24-D
25-D
26-B
27-C
28-C
29-C
30-A
31-D
32-B
33-D
34-A
35-C
36-B
37-D
38-B
39-B
40-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải: sử dụng định luẩ bảo toàn năng lượng
Theo đề bài ta có: 
Mà 
Do đó: độ lớn 
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải: thay t vào phương trình vận tốc của vật
Pt dao động 
Do đó tại thì cm/s
Câu 5: Đáp án A
Câu 6: Đáp án D
Phương pháp giải: Đồng nhất với phương trình truyền sóng tổng quát
Theo đề bài ta có: 
Chú ý: đơn vị của x và là giống nhau.
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính chu kí của mạch dao động.
Theo bài ra ta tính được: 
 thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là .
Câu 8: Đáp án C
Phương pháp giải: Áp dụng hệ thức vuông pha trong đoạn mạch xoay chiều
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C nên điện áp u và dòng điện i vuông pha với nhau
 . Nên .
Câu 9: Đáp án A
Phương pháp giải: vận dụng quy tắc bàn tay phải trong việc xác định hướng của véc tơ cường độ diện trường và véc tơ cảm ứng từ.
Ta biết trong quá trình truyền sóng điện từ, các véc tơ theo thứ tự lập thành một tam diện thuận. Do đó ta vận dụng quy tắc bàn tay phải như sau: Đặt bàn tay phải sao cho ngón tay cái chỉ chiều của . Khi đó chiều khum của các ngón tay là chiều quay từ véc tơ đến véc tơ theo bài thì thẳng đứng hướng lên, hướng về phía đông hướng về phía Bắc.
Hơn nữa, điện trường và từ trường trong sóng điện từ biến thiên cùng tần số, cùng pha với nhau nên khi cường độ điện trường có độ lớn cực đại thì cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại.
Câu 10: Đáp án B
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo.
Ta có: 
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp giải: áp dụng công thức tính quãng đường đi được của vật dao động điều hòa trong một chu kì
Ta có: .
Câu 13: Đáp án B
Câu 14: Đáp án A
Phương pháp giải: áp dụng công thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên một bản tụ và cường độ dòng điện cực đại.
Từ biểu thức của cường độ dòng điện: A (với t đo bằng )
Suy ra (rad/s) vì t tính bằng đơn vị 
Ta có: 
Câu 15: Đáp án A
Phương pháp giải: sử dụng công thức biên độ dao động của một điểm bất kì trong giao thoa sóng cơ 
Theo đề bài hai nguồn cùng pha
Vận tốc truyền sóng: bước sóng 
Phần tử M có sẽ dao động với biên độ
 .
Câu 16: Đáp án B
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn
Chu kì dao động của CLĐ: 
Theo đề bài: CLĐ có chiều dài l dao động với chu kì 2s khi CLĐ có chiều dài , nghĩa là tăng lên 2 lần chu kì tăng lần. Do đó .
Câu 17: Đáp án C
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính bước sóng điện từ và công thức tính điện dung của bộ tụ phép nối tiếp hoặc phép song song
Ta có bước sóng điện từ được tính theo công thức sau: 
Do đó: 
Nhận xét: thấy cần phép C song song với C’ để tạo thành bộ tụ có điện dung (vì ghép song song )
Vậy cần mắc song song và .
Câu 18: Đáp án D
Câu 19: Đáp án C
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính độ lớn vận tốc tại VTCB
Theo bài ta có: 
Độ lớn vận tốc của vật ở VTCB là .
Câu 20: Đáp án C
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng
Theo bài ta có: 
Phương trình sóng tại nguồn: tần số 
Tốc độ truyền sóng: 
Câu 21: Đáp án A
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng
Biểu thức cường độ dòng điện .
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp giải: sử dụng điều kiện xuất hiện sóng dừng trên dây hai đầu cố định
Theo bài ta tính được bước sóng: 
Điều kiện xuất hiện sóng dừng trên dây hai đầu cố định là 
Vậy trên dây có 5 nút và 4 bụng
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều
Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch là (V) và 
Do đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch: 
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp giải: sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa
PT hai dao động thành phần là: và hai dao động vuông pha.
Do đó biên độ dao động tổng hợp: 
Câu 25: Đáp án D
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính tần số dòng điện xoay chiều do máy phát tạo ra
Biểu thức của suất điện động do máy phát tạo ra: tần số dòng điện 
Mà 
Chú ý: nếu tốc độ quay của rôto tính theo đơn vị vòng/s thì công thức tính tần số là 
Câu 26: Đáp án B
Phương pháp giải: sử dụng lí thuyết về truyền sóng và kết hợp với kĩ năng đọc đồ thị
Từ đồ thị ta có:
+ Khoảng cách từ VTCB của O đến VTCB của M là 12 cm
+ Sóng đang truyền với vận tốc v ngược với chiều dương x
+ Tại thời điểm t li độ của N đang là -2mm và độ lệch pha giữa M và N nhỏ hơn (rad)
Ta xác định được các đại lượng sau bước sóng 
Do sóng truyền ngược chiều dương nên sóng tại N sớm pha hơn sóng tại M
Ta biểu diễn hai điểm M và N trên đường tròn như hình vẽ
Do độ lệch pha giữa MN nhỏ hơn rad nên N phải là 
Khi đó: + N đang có xu hướng đi lên
	+ Độ lệch pha giữa M và N là (rad) hay . 
Câu 27: Đáp án C
Phương pháp giải: sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều chỉ chứa 1 phần tử và kĩ năng đọc đồ thị
Từ đồ thị ta thấy được pha ban đầu của cường độ dòng điện là , pha ban đầu của điện áp là điện áp sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm.
Câu 28: Đáp án C
Phương pháp giải: sử dụng công thức liên hệ giữa tần số và chu kì dao động
Theo bài ta tính được 
Câu 29: Đáp án C
Phương pháp giải: sử dụng kiến thức về tổng hợp 2 dao động điều hòa
Theo đề bài ta có PT dao động của hai chất điểm M và N là: và độ lệch pha giữa hai dao động là (rad)
Ta biểu diễn hai dao động này bằng véc tơ quay
Hai dao động có cùng tần số nên hai véc tơ sẽ quay với cùng tốc độ góc (nghĩa là tam giác sẽ không bị biến dạng trong quá trình quay)
Khoảng cách ban đầu giữa M và N là d (như hình vẽ)
 khoảng cách giữa M và N lớn nhất hai véc tơ quay đến vị trí để cạnh huyền song song với Ox (như hình vẽ)
Khi đó thì chất điểm N cách gốc tọa độ đoạn h (như hình vẽ)
Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
Câu 30: Đáp án A
Phương pháp giải: sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức
Theo bài ra tần số góc dao động riêng của CLĐ là: 
Khi CLĐ chịu tác dụng của ngoại lực thì nó sẽ dao động với tần số góc bằng tần số góc của ngoại lực. Và khi đó biên độ dao động của CLĐ thay đổi theo tần số góc của ngoại lực theo đồ thị sau: 
Theo đề bài khi chu kì dao động của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì tần số góc của dao động cưỡng bức giảm từ xuống 
Thấy rằng nên khi thay đổi như vậy thì biên độ dao động tăng rồi sau đó giảm.
Câu 31: Đáp án D
Phương pháp giải: sử dụng lí thuyết về tính chất của cuộn dây thuần cảm và mạch điện xoay chiều
+ Khi đặt vào mạch điện (R mắc nối tiếp với L) hiệu điện thế không đổi thì 
+ Khi đặt vào mạch điện trên điện áp xoay chiều (V) thì ta có 
Cảm kháng của cuộn dây: tổng trở: 
 cường độ dòng điện cực đại: 
Độ lệch pha giữa u và i là thì mà 
Vậy biểu thức cường độ dòng điện: 
Câu 32: Đáp án B
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính cơ năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao động của con lắc lò xo
Theo đề bài có: do mà hai con lắc lò xo có cùng độ cứng, biên độ lần lượt là và A
Mà hai con lắc dao động cùng pha nên 
Khi động năng của con lắc thứ nhất là thì 
 Cơ năng của con lắc thứ nhất 
 Cơ năng của con lắc thứ hai 
Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 
 Động năng của con lắc thứ hai là 	 
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp giải: sử dụng công thức tính cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch xoay chiều kết hợp với điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
Ta có: (1)
Khi thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó 
Từ (1) và (2) ta có .
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp giải: sử dụng đường tròn lươngj giác
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là 
Ta biểu diễn hai điểm M, N trên đường tròn tại thời điểm :
 biên độ sóng (cm)
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp giải: sử dụng phương pháp giản đ

Tài liệu đính kèm:

  • docthpt-yen-dinh-1-thanh-hoa-mon-vat-ly-lan-1-nam-2017-file-word-co-loi-giai.doc