ĐỀ SỐ 18 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi gồm 05 trang ««««« Câu 1: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì: A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ B. Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt D. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: C3H7O2N +NaOH → (B) + CH3OH. CTCT của B là A. H2N-CH(CH3)COONa B. CH3CH2CONH2 C. H2N-CH2-COONa D. CH3COONH4 Câu 3: Manhetit là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên. Quặng manhetit chứa hợp chất sắt ở dạng: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeS2 D. FeCO3 Câu 4: Kim loại có độ cứng lớn nhất là: A. crom B. kim cương C. đồng D. sắt Câu 5: Cho bột sắt đến dư vào 200ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 16 gam B. 24 gam C. 20 gam D. 32 gam Câu 6: Có 4 chất rắn đựng trong 4 bình riêng biệt mất nhãn gồm Mg, Al2O3, Al và Na. Để phân biệt 4 chất rắn trên thuốc thử nên dùng là: A. dung dịch HCl dư B. dung dịch HNO3 dư C. dung dịch NaOH dư D. H2O Câu 7: Phát biểu không đúng là A. FeO và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong HCl dư B. Zn và Sn (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư C. Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư D. Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong H2O dư Câu 8: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit của kim loại Y (các phản ứng đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là: A. Zn và Ca B. Mg và Al C. Zn và Mg D. Fe và Cu Câu 16: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách A. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy B. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2, rồi MgO, rồi khử bằng CO C. Điện phân dung dịch MgCl2 D. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch Câu 17: Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa A. Na2HPO4, Na3PO4 B. NaH2PO4, Na2HPO4 C. Na3PO4, NaOH D. NaH2PO4, Na3PO4 Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3 (c) Cho mẩu sắt vào dung dịch axit clohidric (d) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 19: Cho các dung dịch riêng lẽ mỗi chất sau: KCl, CuSO4, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, HCl, Fe(NO3)3, HNO3 loãng, (NH4)2SO4, H2SO4 đặc nóng. Nếu cho một ít bột Fe lần lượt vào mỗi dung dịch thì tổng trường hợp có phản ứng tạo ra muối Fe2+ là A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Bằng phương pháp hóa học không thể phân biệt glucozo, fructozo và mantozo chỉ bằng 1 thuốc thử duy nhất là nước brom B. Từ mỗi chất sau đây: metylamin, canxi cacbua, canxi oxit, axit fomic chỉ bằng 1 phản ứng đều có thể tạo thành khí CO C. Trong số các chất dưới đây: NaHCO3, H2O, NaF, NH4Cl, Al2O3, ClH2N-CH2-COOH, NH4F, Pb(OH)3 có 4 chất lưỡng tính D. Metyl amin, glyxin, alanine, Ala-Gly-Lys, anilin khi tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp đều tạo ra khí N2 Câu 21: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 3V lít (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất) CO2. Tỉ lệ a:b bằng: A. 3:4 B. 5:6 C. 3:7 D. 2:5 Câu 22: Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit? A. cung cấp thêm ion nhôm cho sản xuất B. hạ nhiệt độ nóng chảy của oxit nhôm C. tiết kiệm điện và tạo được chất lỏng dẫn điện tốt hơn D. criolit nóng chảy nổi lên trên tạo lớp màng bảo vệ nhôm nằm dưới Câu 23: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4g/ml) phản ứng với xenlulozo dư thu được m kg thuốc sung không khói (xenlulozo trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị gần với m nhất là: A. 8,5 B. 6,0 C. 7,5 D. 6,5 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixeirt) cần 18,032 lít O2, sinh ra 25,08 gam CO2 và 9,54 gam H2O. 2m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 18,28 gam B. 11,50 gam C. 9,14 gam D. 10,14 gam Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai? A. trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê xenlulozo bị thủy phân thành glucozo nhờ enzim xenlulaza B. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozo nhờ các enzim C. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozo thể hiện tính oxi hóa D. Khi đun nóng dung dịch saccarozo có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozo bị thủy phân thành glucozo và fructozo Câu 26: Số amin bậc III là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C5H13N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 27: Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa keo trắng B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O C. Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử giảm dần Câu 28: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo: A. polietilen, poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat) B. polibuta-1,3-dien, poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat) C. nilon-6, xenlulozo triaxetat, poli(phenol-fomandehit) D. poli stiren, nilon-6,6, polietilen Câu 29: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit adipic và hexametylen điamin. (2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic (3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-dien với stiren. (4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 30: Cho các trường hợp sau: axetandehit (1); metyl axetat (2); axit fomic (3); etyl fomat (4); Glucozo (5). Số chất có thể tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (trong điều kiện thích hợp) là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 31: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,26 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,2 gam NaOH vào 3,26 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam khí. Giá trị của m gần nhất với: A. 0,85 B. 0,48 C. 0,45 D. 1,05 Câu 32: Cho 100ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Khối lượng phân tử của X là A. 146 B. 147 C. 104 D. 105 Câu 33: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO2 và NO. %V của NO2 trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất? A. 34% B. 75% C. 17% D. 83% Câu 34: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 20,5 gam A nung nóng thu được 25,3 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 430,9 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Nồng độ phần trăm HNO3 của dung dịch sau phản ứng là A. 156 B. 134 C. 124 D. 142 Câu 35: Hỗn hợp khí E gồm amin bậc III no, đơn chức, mạch hwor và hai ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp E cần dùng 11,2 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 20,8 gam. Phần trăm khối lượng của amin trong hỗn hợp E là: A. 46,12% B. 34,36% C. 44,03% D. 26,67% Câu 36: Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng: (1) Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl (2) Người ta sản xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ lệ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăng không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí. (3) Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân (4) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính (5) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 3,2 gam Fe2O3 sau phản ứng thu được 5,9 gam chất rắn A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).Giá trị của x là A. 0,2 B. 0,3 C. 0,5 D. 0,4 Câu 38: Cho X, Y là hai axit cacbohidric đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Be2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,0 gam B. 12,9 gam C. 25,3 gam D. 10,1 gam Câu 39: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới. Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH có giá trị là? A. 10,62 B. 14,16 C. 12,39 D. 8,85 Câu 40: X là peptit có dạng CxHyOzN6; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là: A. tăng 49,44 B. giảm 94,56 C. tăng 94,56 D. giảm 49,44 Đáp án 1-B 2-C 3-A 4-A 5-B 6-D 7-A 8-D 9-A 10-C 11-D 12-C 13-C 14-B 15-C 16-A 17-B 18-A 19-D 20-A 21-B 22-A 23-B 24-A 25-C 26-B 27-C 28-A 29-B 30-B 31-C 32-C 33-C 34-B 35-C 36-C 37-D 38-D 39-A 40-D 41- 42- 43- 44- 45- 46- 47- 48- 49- 50- LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, nó dễ bị oxi hóa bởi các tác nhân hóa học thông thường như H2O, CO2, O2 Vì vậy nên kim loại kiềm thổ chỉ tổn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên. Câu 2: Đáp án C C3H7O2N + NaOH → (B) + CH3OH Chứng tỏ C3H7O2N là este của amino axit và CH3OH Công thức cấu tạo của C3H7O2N là H2NCH2COOCH3, công thức cấu tạo của B là H2NCH2COONa Phương trình phản ứng: H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH Câu 3: Đáp án A A. Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit B. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hermatit C. FeS2 là thành phần chính của quặng pirit D. FeCO3 là thành phần chính của quặng xiderit Câu 4: Đáp án A Kim loại cứng nhất là crom có độ cứng đạt 9. Crom còn chịu được ăn mòn và mãi mãi giữ được vẻ sáng bạc Câu 5: Đáp án B Fe dư nên muối tạo thành cuối cùng là Fe(NO3)2 3Fe +8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,3 0,8 → 0,3 mol Chất rắn thu được sau khi nung kết tủa là Fe2O3 Câu 6: Đáp án D Thuốc thử nên dùng là H2O Cho 4 chất lần lượt tác dụng với H2O trong các ống nghiệm riêng biệt: - Chất rắn không tan ra là Mg, Al, Al2O3 - Chất rắn tan ra, có khí bay lên là Na 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Cho 3 chất rắn chưa phân biệt được tác dụng với dung dịch NaOH - Chất rắn không tan là Mg - Chất rắn tan ra, có khí bay lên là Al 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 - Chất rắn tan ra, không có khí bay lên là Al2O3 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Câu 7: Đáp án A A sai. Cu không tan trong dung dịch HCl hay dung dịch FeCl2 tạo thành B đúng. Zn và Sn đều là những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên tan được trong HCl C đúng. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 1 → 1 mol Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 1 1 mol Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư. D đúng. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 1 → 1 mol 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 1 → 1 mol Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong H2O dư Câu 8: Đáp án D Oxit của kim loại Y bị khử bởi khí H2 nên Y là kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học Y không thể là Ca, Al, Mg Loại đáp án A, B, C Y là Cu, X là Fe. Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 H2+ CuO Cu + H2O Câu 9: Đáp án A Thứ tự các ion kim loại bị khử lần lượt là: . Mg đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học nên ion Mg2+ không bị Al khử Câu 10: Đáp án C Phương trình phản ứng: Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O Khí thoát ra ngoài gây ô nhiễm là NO2. Để xử lý khí này ta có thể nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. Khi đó xảy ra phản ứng: 2Ca(OH)2 + 3NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O Như vậy khí NO2 sẽ được giữ lại, giảm đáng kể lượng khí thoát ra ngoài Câu 38: Đáp án D E + 1,275 mol O2 →1,025 mol CO2 +1,1 mol H2O X, Y đều có chứa 2 liên kết π X, Y đều là axit không no, có 1 nối đôi C=C Z có thể là C2H6O2 hoặc C3H8O2 Mà Z có cùng số nguyên tử C với X nên số nguyên tử C của Z là C3H8O2, X là C3H4O2 Đặt CTTQ của Y là CnH2n-2O2, CTTQ của T là Cn+6H2n+6O4 Từ (1), (2) suy ra E + NaOH dư: Câu 39: Đáp án A Dung dịch A: Khi nNaOH=4a thì Dung dịch B: Khi nNaOH=0,4 mol thì kết tủa vừa tan hết Khi nNaOH=4a thì lượng kết tủa đạt cực đại Khi nNaOH=x mol thì và Zn(OH)2 đã bị hòa tan một phần Tổng lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm Câu 40: Đáp án D Quy đổi hỗn hợp E về hỗn hợp E sau khi quy đổi Theo bài ra ta có phương trình: Khi đốt hỗn hợp E: Từ (1) Bảo toàn H ta được
Tài liệu đính kèm: