Đề TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC 2016 Gia sư : LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) Hãy CỐ GẮNG thật nhiều thì mình tin chắc các bạn sẽ đạt được ƯỚC MƠ của mình, 98ers cố lên ! Vài lời trước khi các bạn làm bài, đây là đề thi kết thúc quá trình học lớp 11 có nghĩa là tổng ôn tập trước khi các bạn bước vào giai đoạn luyện thi đại học nên đề thi tương đối dài gồm 2 phần : phần lí thuyết thì tương đối nhiều nhằm giúp các bạn sẽ bạn “học lại bài” và phần bài tập thì tương đối khó nhưng mình sẽ cố gắng giải chi tiết nhất đề các bạn có thể hiểu được vấn đề mà các bạn sắp bạn trong giai đoạn tiếp theo. Chúc các bạn làm bài thật tốt và hi vọng các rút ra được ít nhiều kiến thức bị lãng quên từ đề TỔNG ÔN này. Câu 1: Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit. C. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion. D. Đơn chất Y tác dụng với N2, O2 ở nhiệt độ thường. Câu 2: Có các nhận định sau:S (1). Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2). Kim loại có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 chỉ có thể là 19K (3). Các ion và nguyên tử: Ne , Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron. (4). Bán kính của các vi hạt sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Mg2+, Na+, F– , Na, K. (5). Bán kính của ion 19K + lớn hơn của ion 20Ca 2+ (6). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si. (7). Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 giảm dần. (8). Nguyên tử của nguyên tố phi kim luôn có 4, 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng, còn nguyên tử của nguyên tố kim loại luôn chỉ có 1, 2 hay 3 electron lớp ngoài cùng. (9). Do kim loại kiềm có tính oxi hóa mạnh nên được bảo quản trong dầu mỏ. Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14). Số nhận định đúng: A.5. B.6. C.7. D. 4. Câu 3: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam. Câu 4: Cho sơ đồ sau: MnO2 + HCl đặc(t o ) khí X + (1) Na2SO3 + H2SO4 (đặc, t o ) khí Y + (2) ; NH4Cl + NaOH (t o ) khí Z + .(3) NaCl (r) + H2SO4 (đặc, t o cao) khí G + . (4) ; Cu + HNO3 (đăc, nóng) khí E + . (5) FeS + HCl (t o ) khí F + . (6) ; Những khí tác dụng được với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là : A. X, Y, G, E, F. B. X, Y, Z,G. C. X, Y, G. D. X, Y, Z, G, E, F. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN: HÓA HỌC Đề thi có 50 câu gồm 08 trang Thời gian làm bài: 120 phút Đề TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC 2016 Gia sư : LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) Hãy CỐ GẮNG thật nhiều thì mình tin chắc các bạn sẽ đạt được ƯỚC MƠ của mình, 98ers cố lên ! Câu 5: Cho các phát biểu sau: (1). Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng. (2). Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất. (3). Các hiđro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit mạnh. (4). Tính khử của các hiđro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI. (5). Các muối AgF, AgCl, AgBr, AgI đều không tan trong nước. (6). Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất. (7). Tính axit của các dung dịch halogen hiđric tăng theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI. (8). Các hợp chất HClO, HClO2, HClO3, HClO4 theo chiều từ trái sang phải tính axit và tính oxi hóa tăng dần. (9). Flo chỉ có tính oxi hóa. (10). Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (11). Các halogen F2, Cl2, Br2,I2 theo chiều từ trái sang phải tính oxi hóa giảm dần, đồng thời tính khử tăng dần. Số phát biểu sai là A.2. B.3. C.5. D. 4. Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,44. B. 1,62. C. 3,60. D. 1,80. Câu 7: Cho các cân bằng sau: 3( ) 2( ) 2( ) (1). 2NH N + 3H H < 0 k k k (2). 2(k) 2 3(k)2SO + O 2SO H < 0 3(r) (r) 2(k)(3). CaCO CaO + CO H > 0 (4). 2(k) 2(k) (k)H + I 2HI H < 0 2r k kC CO 2CO( ). 5 H > 0 2 2 2k k k k(6) CO H O CO H. H < 0 Khi tăng nhiệt độ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận : A. 2 B.3 C.4 D.1 Câu 8: Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn A1 và khí O2. Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn chỉ tạo ra KCl và O2, còn KMnO4 bị phân hủy một phần sinh ra K2MnO4, MnO2, O2. Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn O2 thu được ở trên với không khí (20% O2, 80% N2 vể thể tích) theo tỉ lệ 1:3 trong một bình kín được hỗn hợp khí A2. Cho vào bình 0,528 gam C rồi đốt cháy hết C thu được hỗn hợp khí A3 gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Giá trị của m là A. 13,364 gam. B. 11,6528 gam. C. 14,530 gam. D. 12 gam Câu 9: Cho cân bằng: 2 2 3k k k2SO O 2SO < H 0 xảy ra trong bình kín. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. B. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. C. Khi tăng nồng độ SO2 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. D. Khi cho thêm xúc tác V2O5 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 không đổi. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng : A. Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm. B. Mọi axit vô cơ đều là chất điện li mạnh. C. Dãy các chất: CaCO3, HBr và NaOH đều là các chất điện li mạnh. D. Muối của axit yếu và bazơ mạnh thì điện li kém. Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai : Đề TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC 2016 Gia sư : LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) Hãy CỐ GẮNG thật nhiều thì mình tin chắc các bạn sẽ đạt được ƯỚC MƠ của mình, 98ers cố lên ! A. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. B. Silic có 2 dạng thù hình là silic tinh thể và silic vô định hình C. Silic siêu tinh khiết được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử. D. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. Câu 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là A. 0,150. B. 0,100. C. 0,025. D. 0,050. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân. (2). Phân lân có hàm lượng photpho nhiều nhất là supephotphat kép ( Ca(H2PO4)2 ) (3). Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và đôlômit. (4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (7). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3 –) và ion amoni (NH4 + ). (8). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. (9). Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime. (10). Photpho trắng phát quang màu lục nhạt, dễ bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ thường. (11). Phân urê có công thức là (NH2)2CO. Số phát biểu đúng là A. 11 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 14: Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan y gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là: A. 7,3%. B. 3,7%. C. 6,7%. D. 4,5%. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Photpho đỏ có cấu trúc mạng tinh thể phân tử nên dễ nóng chảy và bay hơi. B. Vì hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ nên photpho trắng thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm. C. Khoáng vật chính của photpho là quặng photphorit 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Câu 16: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử ? A. P trắng, than chì. B. Kim cương, P đỏ. C. Kim cương, P trắng. D. I2, nước đá. Câu 17: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglicol, phenol có thể dung cặp chất: A. Nước brom và dung dịch NaOH. B. Nước brom và Cu(OH)2. C. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2. D. Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1). Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bất kì chứa C, H, O, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankan hoặc ancol no, mạch hở (2). Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có H (3). Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. Đề TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC 2016 Gia sư : LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) Hãy CỐ GẮNG thật nhiều thì mình tin chắc các bạn sẽ đạt được ƯỚC MƠ của mình, 98ers cố lên ! (4). Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm – CH2 – là đồng đẳng của nhau (5). Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định Số phát biểu đúng là A.4. B.3. C.2. D. 5 Câu 19: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C2H6 và C2H4. B. C2H6 và C3H6. C. C4H10 và C4H8. D. C5H10 và C5H12. Câu 20: Hỗn hợp P gồm a chất hiđrocacbon mạch ở A1, A2 , Aa có dạng CnHm trong đó m lập thành một cấp số cộng có tổng là 32 và công sai dm = 4. Các hiđrocacbon này có phân tử khối lần lượt là M1, M2 , Ma trong đó tổng các khối lượng phân tử là 212 và từ M1 đến Ma−1 tạo thành một cấp số cộng có công sai dM = 16. Công thức phân tử các hiđrocacbon là: A. C2H4, C3H8, C4H10, C5H10. B. C2H2 , C3H6, C4H10, C5H12. C. C3H4, C3H8, C5H12, C5H8. D. C2H2, C3H6, C4H10, C6H14. Câu 21: Phát biểu đúng là? (1). Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm đẩy e vào nhóm –OH. (2). Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. (3). Phenol ít tan trong nước lạnh và không gây bỏng khi rơi vào da. (4). Phenol tác dụng với axit hữu cơ để tạo este tương ứng. (5). Nguồn phenol chủ yếu là sản phẩm lấy từ chưng cất than đá. (6). Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (7). Các chất đều phản ứng với phenol là: NaOH, kim loại Na, nước brom. Số đáp án đúng là: A.6. B.3. C.4. D. 5. Câu 22: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là : A. 0,20 lít. B. 0,40 lít. C. 0,30 lit. D. 0,25 lit. Câu 23: Cho hỗn hợp khí gồm N2 và H2 vào bình kín, chân không (dung tích không đổi), có chứa sẵn chất xúc tác. Sau khi nung nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình giảm 18,4% so với áp suất ban đầu. Tỉ khối của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng so với H2 là 6,164. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 29,67%. B. 60%. C. 70,33%. D. 40%. Câu 24: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần A. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric. B. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic. C. ancol etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric. D. ancol etylic, axit phenic, axit picric, axit axetic, axit propionic. Đề TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC 2016 Gia sư : LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) Hãy CỐ GẮNG thật nhiều thì mình tin chắc các bạn sẽ đạt được ƯỚC MƠ của mình, 98ers cố lên ! Câu 25: Phản ứng 6 5 2 2 6 5 3C H ONa CO H O C H OH NaHCO xảy ra được là do. A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic. B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. C. Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic. D. Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic. Câu 26: Cho hỗn hợp khí X gồm một anken và hiđro (trong đó hiđro chiếm 60% thể tích) qua ống sứ chứa Ni đun nóng, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ sản phẩm vào bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 3,02 gam và trong bình tạo ra 4 gam kết tủa. Thể tích khí X đo ở điều kiên tiêu chuẩn là A. 0,448 lít. B. 0,4032 lít. C. 1,12 lít. D. 0,672 lít. Câu 27: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 là: A. axit fomic, vinylaxetilen, propin. B. anđehit axetic, but–1–in, etilen. C. anđehit axetic, axetilen, but–2–in. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 28 : Hỗn hợp X gồm 0,3 mol CH4; 0,2 mol C2H2; 0,3 mol C2H4 và H2. Đun nóng hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,75. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được m gam kết tủa; bình 2 đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 7,84 gam. Khí thoát ra khỏi bình 2 chỉ chứa các hydrocacbon no. Giá trị m là : A. 21,6 gam B.24,0 gam C.26,4 gam D.28,8 gam Câu 29: Cho a mol một anđehit X tác dụng với 4a mol H2, có Ni xúc tác, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2a mol hổn hợp các chất, trong đó có chất hữu cơ Y. Cho lượng Y tác dụng với lượng Na dư thì thu được a mol H2. X là: A. anđehit thuộc dãy đồng đẳng của anđehit acrylic. B. anđehit đơn chức, không no có 2 liên kết đôi C=C hoặc 1 liên kết C trong phân tử. C. anđehit không no, có chứa hai nhóm chức anđehit. D. anđehit no chứa hai nhóm chức. Câu 30. Các hợp chất hữu cơ : (1). Ankan; (2). Ancol no, đơn chức, mạch hở; (3). Xicloankan; (4). Ete no, đơn chức, mạch hở; (5). Anken; (6). Ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7). Ankin; (8). Anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9). Axit no, đơn chức, mạch hở ; (10). Axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức; Số chất hữu cơ cho trên khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là : A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 31: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có hai khí cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24 gam kết tủa. Phần 2 cho qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 (đktc) vừa đủ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là A. 5,6 lít. B. 8,4 lít. C. 11,2 lít. D. 16,8 lít. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 21/55 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 7,89%. C. 11,84%. D. 31,58%. Câu 33: Hỗn hợp X gồm 5 chất hữu cơ A,B,C, D,E có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chỉ thu được 9 gam H2O và 17,92 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 108 gam Ag. Vậy nếu 0,5 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí H2 thì phần trăm số mol của A trong hỗn hợp X là bao nhiêu? Đề TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC 2016 Gia sư : LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) Hãy CỐ GẮNG thật nhiều thì mình tin chắc các bạn sẽ đạt được ƯỚC MƠ của mình, 98ers cố lên ! A.20% B.30% C.50% D.70% Câu 34: Cho các phát biểu sau: (1). Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (2). Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng. (3). Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh. (4). Naphtalen được dùng làm chất chống gián. (5). Khí CO2 được dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. (6). Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. (7). CaOCl2 là muối kép. Số phát biểu đúng là A.4 B.5 C.6 D.3 Câu 35: Khẳng định nào là sai : A. Photpho trắng dễ bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ thường. B. Hỗn hợp gồm FeS và CuS tan hết trong dung dịch HCl đặc, nóng C. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than ướt gồm CO2, H2 và N2. D. Ion Na + ; F – và Ne đều có cùng cấu hình electron. Câu 36: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dưới đây? A. Cầm photpho trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để photpho trắng ngoài không khí. Câu 37: Cho các kết luận sau: (1). Đốt cháy hiđrocacbon thu được 2 2H O CO n > n thì hiđrocacbon đó là ankan (2). Đốt cháy hiđrocacbon thu được 2 2H O CO n = n thì hiđrocacbon đó là anken (3). Đốt cháy ankin thì được 2 2H O CO n < n và 2 2ankin CO H O n = n - n (4). Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3. (5). Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học. (8). Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là: A.3. B.5. C.2. D. 4. Câu 38: Cho các phản ứng: (1). 2 5HBr C H OH (2). 2 4 2C H Br (3). 2 4C H HBr (4). askt 2 6 2C H Br (5). 2 2C H 2HBr (5). 2 4 2C H Br Zn Số phản ứng tạo ra etyl bromua là A.4. B.2. C.3. D. 1. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (1). Ancol pentan–3–ol khi tách nước ở 170℃ tạo ra một anken duy nhất. (2). Đun nóng rượu metylic ở nhiệt độ từ 140℃ đến 170℃, xúc tác H2SO4 đặc chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. (3). Phenol phản ứng với brom ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa màu vàng nhạt. Đề TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC 2016 Gia sư : LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) Hãy CỐ GẮNG thật nhiều thì mình tin chắc các bạn sẽ đạt được ƯỚC MƠ của mình, 98ers cố lên ! (4). Phản ứng giữa etilenglicol và Cu(OH)2/NaOH gọi là phản ứng màu biurê (tạo phức chất màu xanh lam). (5). Từ CO, bẳng ít nhất hai phản ứng có thể điều chế axit axetic. (6).Các ancol đa chức đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Số phát biểu sai là : A.3. B.4. C.5. D. 2. Câu 40: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đun ancol etylic ở 140°C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. B. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải. D. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. Câu 41: Cho các phát biểu sau: (1). Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (2). Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3). Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I. (4). Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5). Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (6). Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là C2H5OH. Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là: A.5. B.2. C.3. D. 4. Câu 42: Cho 3 muối nit
Tài liệu đính kèm: