Đề thi thử THPT quốc gia lần 1 năm học 2015 môn: Hóa Học - Mã đề 132

pdf 18 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia lần 1 năm học 2015 môn: Hóa Học - Mã đề 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia lần 1 năm học 2015 môn: Hóa Học - Mã đề 132
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/18 
Trường THPT Lam Kinh ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015 
 MÔN: HÓA HỌC 
 Thời gian làm bài: 90 phút 
Họ và tên thí sinh:................................... MÃ ĐỀ 132 
Số báo danh:............................................ 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; C= 12; N=14; Cl=35,5; S= 32; Na= 23; K=39; 
Fe= 56; Al= 27; Ag= 108; Cu= 64, Ba=137; Br=80; Mg=24; Ca=40. 
Câu 1: Liên kết hóa học trong phân tử HCl thuộc loại liên kết 
 A. cộng hóa trị không cực B. cộng hóa trị có cực 
 C. ion D.hiđro 
Câu 2: Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X (Z=3); Y(Z=7); E(Z=12); T(Z=19). 
 A.X, E, T B. X, Y, T C. X, Y, E D. Y, E, T 
Câu 3: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH. Sau mỗi lần hai giờ xác định 
số mol axit còn lại, kết quả như sau : 
t (giờ) 2 4 6 8 10 12 14 16 
naxit (còn) 0,570 0,420 0,370 
 0,340 0,335 0,333 0,333 0,333 
 Hiệu suất của phản ứng este hóa đạt giá trị cực đại là 
 A. 88,8% B. 33,3% C. 66,7% D. 55,0% 
Câu 4: Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là 
 A. 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) B. CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k). 
 C. FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k). D. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). 
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng; 
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng; 
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4; 
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng; 
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; 
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; 
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl; 
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. 
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là 
 A. 7. B. 5. C. 4. D. 6 
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 7,36 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong lượng dư dung dịch HCl thu được 
4,48 lít khí (đktc) và dung dịch B. % khối lượng của Mg trong hỗn hợp A là 
 A.54,36% B. 12,56% C. 60,67% D. 39,13% 
Câu 7: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3
-
 + OH
- CO3
2-
 + H2O 
là A.2NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. 
 B.2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/18 
 C.NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. 
 D.Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. 
Câu 8: Cho m gam bột kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch 
X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và Al2(SO4)3 0,1M thu được kết 
tủa Y. 
Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là 
 A. 1,17 B. 1,71 C. 1,95 D. 1,59 
Câu 9: Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong ngành khắc chữ trên thủy tinh? 
 A. HBr B. HCl C. HF D. HI 
Câu 10: Hỗn hợp X gồm metan,propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng là m. Đốt 
cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 54,88 lít O2(đktc).Mặt khác cho m gam X qua dung dịch Br2 dư thì thấy 
số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol. Giá trị của m là: 
 A.22,28 B.22,68 C.24,24 D.24,42 
Câu 11: Khí G được dùng đểkhử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là 
 A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2. 
Câu 12: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là 
 A.KNO2, O2 B. KNO2, N2, O2 C. KNO2, NO2, O2 D. K2O, NO2, O2 
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, 
qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: 
 Giá trị của x là: x 15x Số mol CO2 
 A. 0,025 B. 0,020 C. 0,050 D. 0,040 
Câu 14: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 
 A. C2H5OH. B. C2H6. C. CH3CHO. D. CH3COOH. 
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc được dung dịch Y; 3,024 
lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y được 5,46 
gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 8,74 gam. B. 7,21 gam. C. 8,58 gam. D. 8,2 gam 
Câu 16: Cho 26,88 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn B và khí NO( sản phản khử duy nhất ở 
đktc). Giá trị của m là 
 A.17,04 B. 15,36 C. 15,92 D. 13,44 
Câu 17:Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 và O3 bằng phương pháp hóa học? 
A.Dung dịch NaOH B. Dung dịch KI + hồ tinh bột. 
C.Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch H2SO4 
Câu 18: Cho dãy các chất: Cu, CuO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc, 
nóng, dư không tạo khí SO2 là 
 A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu 19: Hợp chất nào sau đây không phản ứng với Al2O3 ngay cảở nhiệt độ cao? 
 A. KOH B. H2SO4 loãng C. Cr D. NH3 
Kh ố i lư ợ ng 
k ế t t ủ a 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/18 
Câu 20: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và 
Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết 
tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết 
tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều 
xảy ra hoàn toàn. 
Giá trị của x và y lần lượt là 
 A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05. 
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Na và Al4C3 hoà tan vào nước thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan duy nhất và 
3,36 lít khí C (đktc). Khối lượng Na cần dùng là 
 A. 2,76 gam. B. 0,15 gam. C. 0,69 gam. D. 4,02 gam. 
Câu 22: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện 
không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: 
- Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu 
được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). 
- Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 
gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là 
A. FeO và 19,32. B. Fe3O4 và 19,32. C. Fe3O4 và 28,98. D. Fe2O3 và 
28,98. 
Câu 23: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? 
 A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag. 
Câu 24: Có thể dùng CaO (ở thể rắn) để làm khô các chất khí nào sau đây? 
 A. NH3, O2, N2, CH4, H2. B. NH3, SO2, CO, 
Cl2. 
 C. N2, NO2, CO2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, 
H2. 
Câu 25: Cho hình vẽ như sau: 
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa ddBr2 là 
 A. Có kết tủa xuất hiện. 
 B. Dung dịch Br2 bị mất màu. 
 C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2. Na2SO3 tt 
 D. Không có phản ứng xảy ra. 
Câu 26: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? 
 A. Metyl metacrylat B. Etilen glicol C. But-2-en D. Axit acrylic 
Câu 27: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham 
gia phản ứng cháy (đktc) là 
 A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. 
Câu 28:Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhận thấy : nCO2:nO2 : nH2O bằng 6: 
7: 8. 
A có đặc điểm là 
 A.Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA. 
 B .Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp 
chất đa chức. 
 C.Tách nước tạo thành một anken duy nhất. 
Câu 29: Phenol không tham gia phản ứng với: 
 D.Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2. 
 A. dung dịch Br2 B. K kim loại C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl 
Câu 30:Trung hòa 93,6 gam hỗn hợp gồm axit fomic,axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 1000ml 
dung dịch KOH 1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/18 
 A.88,64gam B.116,84 gam C. 131,6 gam D. 96,8 gam 
Câu 31: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế anđehit axetic trong công nghiệp : 
Câu 32: Cho 0,15 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. đun nóng thu được m gam 
glixerol. Giá trị của m là 
 A.27,6 B.9,2 C.14,4 D.13,8 
Câu 33: X là hỗn hợp 2 este của cùng một ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt 
cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến 
khi phản ứng xảy ra hòan toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị của m 
là 
 A. 13,5. B. 7,5 C. 15,0 D. 37,5 
Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2; 1,4 lít khí N2( các thể tích 
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O.Công thức phân tử của X là 
 A.C3H7N B.C2H7N C.C3H9N D.C4H9N 
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở(A được tạo ra bởi các amino axit có 1 nhóm amino 
và 1 nhóm cacboxyl) bằng một lượng NaOH gấp 3 lần lượng cần dùng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 
được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên kết peptit của peptit A là 
 A. 14 B. 15 C. 4 D. 5 
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 
mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). 
Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối? 
 A. 75,52 B. 84,96 C. 89,68 D. 80,24 
Câu 37: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được đem 
thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 5,4 gam bột kim loại. Biết rằng hiệu suất của quá trình phản 
ứng là 50%. Giá trị của m là 
 A. 1,620 gam B. 10,125 gam C. 6,480 gam D. 2,531 gam 
Câu 38:Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: 
(a) Tất cả cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. 
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ 
(c) Glucozơ, fructozơ, và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc (d) Glucozơ làm mất màu nước 
brom. 
 (e) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ. 
Số phát biểu đúng là 
 A.2 B.4 C.3 D.1 
Câu 39: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: 
 A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
 C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 
Câu 40: Than hoạt tính có rất nhiều ứng dụng trong y học, chẳng hạn như làm dược liệu trong điều trị ngộ 
độc thực phẩm hay ngộ độc khi uống nhầm hóa chất. Than hoạt tính được chế tạo thành viên uống sử dụng 
tiện lợi cho những trường hợp ngộ độc. Ứng dụng này là nhờ vào đặc tính nào của than hoạt tính? 
 A. tính trơ của than hoạt tính B. khả năng hấp thụ của than hoạt tính 
 C. khả năng hấp phụ của than hoạt tính D. khả năng thăng hoa của than hoạt tính 
Câu 41: Cho các chất: HCHO, HCOOH, HCOONH4, CH3CHO và C2H2. Số chất có khả năng tham gia phản 
ứng tráng gương là 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/18 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 
Câu 42: Có các chất: axit acrylic, phenol, anilin, stiren, benzen, but -1,3-đien, anđehit fomic, axeton. Số chất 
phản ứng với dung dịch Br2/H2Oở điều kiện thường là 
 A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 
Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m 
gam hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết 
tủa dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến 
khối lượng không đổi rồi đem cân thì thấy cân được 5,6 gam. Giá trị của m là: 
 A. 8,2 B. 5,4 C. 8,8 D. 7,2 
Câu 44:Hỗn hợp A gồm 0,3 mol hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,5 mol CO2. 
Mặt khác oxi hóa A thì thu được hỗn hợp B gồm các axit và anđehit tương ứng( Biết 60% lượng ancol biến 
thành anđehit phần còn lại biến thành axit).Cho B vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag.Giá trị 
của m là: 
 A.38,88 B.60,48 C.51,84 D.64,08 
Câu 45: Nhận xét nào sau đây sai? 
A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. 
B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. 
C. Xenlulozơ có phản ứng màu với iot. 
D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. 
Câu 46: Kết luận nào sau đây không đúng? 
A.Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. 
B.Gắn tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu được bảo vệ. 
C.Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá. 
D.Đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hoá thì thiếc 
sẽ bị ăn mòn trước. 
Câu 47: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, 
trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản 
phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là 
 A. 1,25. B. 1,0. C. 1,2. D. 1,4. 
Câu 48: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ 
nào thuộc loại tơ nhân tạo là 
 A. Tơ visco và tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. 
 C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ axetat. 
Câu 49: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với H2N-CH2-COOH ? 
 A. HNO3, KNO3 B. NaCl, NaOH C. HCl, NaOH D.Na2SO4, HNO3 
Câu 50: Anilin có công thức là 
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. C6H5-NH2 
C. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/18 
 LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Trường THPT Lam Kinh ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015 
 MÔN: HÓA HỌC 
 Thời gian làm bài: 90 phút 
Họ và tên thí sinh:................................... MÃ ĐỀ 132 
Số báo danh:............................................ 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; C= 12; N=14; Cl=35,5; S= 32; Na= 23; K=39; 
Fe= 56; Al= 27; Ag= 108; Cu= 64, Ba=137; Br=80; Mg=24; Ca=40. 
Câu 1: Liên kết hóa học trong phân tử HCl thuộc loại liên kết 
 A. cộng hóa trị không cực B. cộng hóa trị có cực 
 C. ion D.hiđro 
Dễ thấy HCl không thể có liên kết ion hoặc hidro, vì có độ âm điện khác nhau nên liên kết H-Cl là cộng hóa 
trị có cực. 
=> Đáp án B 
Câu 2: Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X (Z=3); Y(Z=7); E(Z=12); T(Z=19). 
 A.X, E, T B. X, Y, T C. X, Y, E D. Y, E, T 
Các nguyên tố là kim loại là X, E và T, loại Y là Nito 
=> Đáp án A 
Câu 3: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH. Sau mỗi lần hai giờ xác định 
số mol axit còn lại, kết quả như sau : 
t (giờ) 2 4 6 8 10 12 14 16 
naxit (còn) 0,570 0,420 0,370 
 0,340 0,335 0,333 0,333 0,333 
 Hiệu suất của phản ứng este hóa đạt giá trị cực đại là 
 A. 88,8% B. 33,3% C. 66,7% D. 55,0% 
Hiệu suất cực đại khi este hình thành lớn nhất 
=> (1-0,3333)/1 = 66,7% 
=> Đáp án C 
Câu 4: Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là 
 A. 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) B. CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k). 
 C. FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k). D. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). 
Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch nếu tổng số mol khí ở bên phản ứng lớn hơn bên sản phẩm 
=> Đáp án D 
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(9) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng; 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/18 
(10) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng; 
(11) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4; 
(12) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng; 
(13) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; 
(14) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; 
(15) Cho FeS vào dung dịch HCl; 
(16) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. 
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là 
 A. 7. B. 5. C. 4. D. 6 
Trừ phản ứng số 7, còn lại các phản ứng đều là oxi hóa khử 
=> Đáp án A 
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 7,36 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong lượng dư dung dịch HCl thu được 
4,48 lít khí (đktc) và dung dịch B. % khối lượng của Mg trong hỗn hợp A là 
 A.54,36% B. 12,56% C. 60,67% D. 39,13% 
Đặt nMg = a, nFe = b, ta có hệ: 
24a + 56b = 7,36 
a + b = 0,02 
=> a = 0,12, b = 0,08 
=> %Mg = 39,13% 
=> Đáp án D 
Câu 7: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3
-
 + OH
- CO3
2-
 + H2O 
là A.2NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. 
B.2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O 
 C.NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. 
 D.Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. 
Loại A và D vì CaCO3 có kết tủa nên không ghi vào phương trình 
ý C loại vì CO2 là khí 
=> Đáp án B 
Câu 8: Cho m gam bột kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch 
X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và Al2(SO4)3 0,1M thu được kết 
tủa Y. 
Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là 
 A. 1,17 B. 1,71 C. 1,95 D. 1,59 
K+H2O -> KOH+1/2H2 
kết tủa lớn nhất nOH-=3nAl3+ 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/18 
Đặt nK=x 
Ta có : nOH-=x+0,09 ; nH+=0,01 ; nAl3+=0,04 
=> x+0,09=0,02+0,04.3=>x=0,05 
=>m=0,05.39=1,95g => đáp án C. 
Câu 9: Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong ngành khắc chữ trên thủy tinh? 
 A. HBr B. HCl C. HF D. HI 
Theo phản ứng: 
SiO2 + 4 HF -> SiF4 + 2 H2O 
chỉ có HF hòa tan được thủy tinh 
=> Đáp án C 
Câu 10: Hỗn hợp X gồm metan,propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng là m. Đốt 
cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 54,88 lít O2(đktc).Mặt khác cho m gam X qua dung dịch Br2 dư thì thấy 
số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol. Giá trị của m là: 
A.22,28 B.22,68 C.24,24 D.24,42 
nO2 = 2,45 
Theo bài ra, có nBr2 = 0,35 mol 
=> n anken = 0,35 mol => n ankan = 0,22 
Đặt hỗn hợp gồm CnH2n với số mol 0,35 mol và CmH2m+2 0,22 mol 
CnH2n + 3n/2 O2 -> nCO2 + nH2O 
 0,35 0,35.3n/2 
CmH2m+2 + (3m+1)/2 O2 -> mCO2 + (m+1)H2O 
0,22 0,22.(3m+1)/2 
=> 0,35.3n/2+0,2(3m+1)/2=2,45 => 0,35n+0,22m=1,56 
m = 0,35.14n+0,22.(14m+2)=22,28g 
=> Đáp án A 
Câu 11: Khí G được dùng đểkhử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là 
 A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2. 
Khí dùng để khử trùng nước sinh hoạt là Cl2 (thực tế vì Cl2 độc nên người ta thường sử dụng hợp chất của 
clo) 
=> Đáp án C 
Câu 12: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là 
A.KNO2, O2 B. KNO2, N2, O2 C. KNO2, NO2, O2 D. K2O, NO2, O2 
Vì K là kim loại kiềm nên sản phẩm thu được gồm KNO2, O2 
=> Đáp án A 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/18 
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, 
qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: 
 Giá trị của x là: x 15x Số mol CO2 
 A. 0,025 B. 0,020 C. 0,050 D. 0,040 
nOH-=2nCa(OH)2=2nCaO = 0,4 
Nhìn vào đồ thị, nhận thấy kết tủa lớn nhất khi nCO2=8x 
CO2+2OH- > CO32-+H2O 
=> 8x=0,4/2 => x=0,025 
Câu 14: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 
 A. C2H5OH. B. C2H6. C. CH3CHO. D. CH3COOH. 
Vì axit có liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao nhất trong 4 chất 
=> Đáp án D 
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc được dung dịch Y; 3,024 
lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y được 5,46 
gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 8,74 gam. B. 7,21 gam. C. 8,58 gam. D. 8,2 gam 
nAl dư = 0,54/27=0,02 
Al(OH)4- + H+ -> Al(OH)3+H2O 
x x x 
Al(OH)3+3H+ -> Al3+ + 3H2O 
 0,11-x 
Đặt nAl(OH)4- = x 
Ta có : x-(0,11-x)/3=0,07 => x=0,08 => nAl pư = 0,08 
nH2 = nBa+3/2nAl => nBa = 0,015 
=> nBaO=(nAl-2nBa)/2=0,025 
=>m=0,1.27+0,015.137+0,025.153=8,58g 
Câu 16: Cho 26,88 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn B và khí NO( sản phản khử duy nhất ở 
đktc). Giá trị của m là 
Kh ố i lư ợ ng 
k ế t t ủ a 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 10/18 
 A.17,04 B. 15,36 C. 15,92 D. 13,44 
4H+ + NO3- +3e -> NO +2H2O 
=>nNO=0,18 
Dung dịch sau phản ứng gồm 0,48 mol Fe2+ ; x mol Cu2+, 0,3 mol NO3- ;

Tài liệu đính kèm:

  • pdf27-Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa.pdf