Đề thi thử THPT quốc gia lần 1 năm 2015 trường THPT chuyên Nguyễn Huệ

pdf 27 trang Người đăng tranhong Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia lần 1 năm 2015 trường THPT chuyên Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia lần 1 năm 2015 trường THPT chuyên Nguyễn Huệ
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 1/27 
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong 
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, khi hết 300ml 
hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa.Giá trị của a và m lần lượt là: 
A: 15,6 và 55,4 B: 23,4 và 56,3 
C: 23,4 và 35,9 D: 15,6 và 27,7 
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng 
tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. 
Giá trị của M là 
A: 40,2 B: 39,6 C: 21,8 D: 28,4 
Câu 3: Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl, 
Al(OH)3. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là: 
A: 8-5 B: 6-4 C: 7-5 D: 8-4 
Câu 4: Cho các nguyên tố : Na, Ca, H, O, S có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hợp chất có KLPT nhỏ hơn 
hoặc bằng 82 mà trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị? 
A: 8 B: 7 C: 5 D: 6 
Câu 5: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết 
tủa X, thành phân của X là: 
A: CuS, S B: CuS C: FeS, CuS D: FeS, Al2S3, CuS 
Câu 6: Cho 10,2 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung 
dịch chứa 0,45 mol AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là 
A: CH C-[CH2]2-CHO B: CH3-C C-CHO 
C: CH2=C=CH-CHO D: CH C-CH2-CHO 
Câu 7: Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 
gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối 
lượng của các khí trong A là 
A: 90% và 10% B: 15,5% và 84,5% 
C: 73,5% và 26,5% D: 65% và 35% 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ 
Thời gian làm bài: 90 phút 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 2/27 
Câu 8: Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM thu được 8,55 gam 
kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 
18,8475 gam. Giá trị của X là 
A: 0,1 B: 0,12 C: 0,06 D: 0,09 
Câu 9: Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay nhanh hơn nếu ta 
thêm vào: 
A: HgSO4 B: Al2(SO4)3 C: Na2SO4 D: MgSO4 
Câu 10: Sắp xếp các ion theo chiều giảm dần tính oxi hóa (Từ trái qua phải) 
A: Ag+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+ 
B: Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+ 
C: Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ 
D: Fe3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, H+ 
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không 
no, có một liên kết đôi, mạch hở thu được 0,12 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: 
A: 2,7 B: 8,4 C: 5,4 D: 2,34 
Câu 12: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy 
hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là: 
A: 1,232 B: 2,464 C: 3,696 D: 7,392 
Câu 13: Thủy phân một lượng pentanpeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam 
Gly-Val; 7,5 Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là 
A: 6:1 B: 2:5 hoặc 7: 20 C: 11:16 D: 7:20 
Câu 14: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ưng thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là: 
A: Chất béo, protein và vinyclorua 
B: Etylaxetat, tinh bột và protein 
C: Chất béo, xenlulozo và tinh bột 
D: Chất béo, protein và etylclorua 
Câu 15: Chất hữu cơ A chỉ chứa C,H,O có CTPT trùng CTĐGN.Cho 2,76 gam A tác dụng với 1 lượng 
vừa đủ NaOH,chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 
4,44 gam.Đốt cháy hoàn toàn 2 muối này được 3,18 gam Na2CO3 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam 
H2O.Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là 
A: 1,08 B: 1,2 C: 0,36 D: 0,9 
Câu 16: Trong một bình kín 0.35 mol C2H2 ; 0.65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời 
gian thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào dd AgNO3 dư trong NH3 đến pư 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 3/27 
hoàn toàn thu được hh khí Y và 12 g kết tủa Hỗn hợp khí Y pư vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung 
dịch ? 
A: 0,25 B: 0,2 C: 0,15 D: 0,1 
Câu 17: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức C3H4O2 và có các tính chất sau: 
X Y đều có phản ứng cộng hợp với brom, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dung dịch 
AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là 
A: CH2=CH-COOH, HCOOCH=CH2, OHC-CH2-CHO 
B: HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, OHC-CH2-CHO 
C: CH2=CH-COOH, CH3-CO-CHO< OHC-CH2-CHO 
D: OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH, HCOOCH=CH2 
Câu 18: Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe và Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag 
ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào lượng dư dung dịch 
A: HCl B: Fe(NO3)3 C: AgNO3 D: HNO3 
Câu 19: Xét các cân bằng sau: (tất cả các chât đều ở thể khí) 
2SO2 + O2 2SO3 (1) 
SO2 + 1/2 O2 SO3 (2) 
2SO3 2SO2 + O2 (3) 
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng 1, 2, 3, thì biểu thức liên kệ giữa chúng là: 
A: K1 = K2 = K3^(-1) 
B: K1 = (K2)^2 = K3^(-1) 
C: K1 = K2 = K3 
D: K1 = 2K2 = K3^(-1) 
Câu 20: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp y gồm axit cacboxylic, nước và ancol 
dư. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 
2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất 
rắn khan. Tên của X là 
A: propan-1-ol B: etanol C: methanol D: propan-2-ol 
Câu 21: 
Cho sơ đồ phản ứng: THuốc súng không khỏi Y -> Sobitol 
X và Y lần lượt là: 
A: Xenlulozo, glucozo B: saccarozo, glucozo 
C: Xenlulozo, fructozo D: tinh bột, glucozo 
Câu 22: A có công thức phân tử C7H8O. Khi phản ứng với dd Br2 dư tạo thành sản phẩm B có Mb - Ma 
= 237. Số chất A thỏa mãn là 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 4/27 
A: 1 B: 4 C: 2 D: 5 
Câu 23: 
Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào 
dung dịch X thu được m(g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m1(g) kết tủa( m 
khác m1). Tỉ số b/a có giá trị đúng là? 
A: T>0 B: 0<T<1 C: T 2 D: 1<t<2 
Câu 24: 
X là một anpha - Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 
gam đipeptit. Tư m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol 
nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: 
A: 26,70 gam B: 11,25 gam C: 13,35 D: 22,50 
Câu 25: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên 
tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của 
Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở 
điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là 
A: 9 gam B: 11,4 gam C: 19,0 gam D: 17,7 gam 
Câu 26: 
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Biết Zx < Zy và Zc + Zy = 31. Y thuộc nhóm VIA. 
Kết luận nào sau đây là đúng với X và Y? 
A: X và Y đều là kim loại 
B: Ở trạng thái cơ bản Y có một electron độc thân 
C: Ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân 
D: Công thức oxit cao nhất của X là X2O3 
Câu 27: 
Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:4. Nung A với xúc tác thích hợp thu được hỗn 
hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: 
A: 10,41% B: 41,67% C: 20,83% D: 43,76% 
Câu 28: 
Cho 9 gam một aminoaxit X (Phân tử chỉ chứa một nhóm -COOH) tác dụng với lượng dư dd KOH thu 
được 13,56 gam muối. X là: 
A: Glyxin B: Alanin 
C: Valin D: Phenyl alanin 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 5/27 
Câu 29: 
Hỗn hợp X gầm axit fomic, axit acryluc, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung 
dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu 
được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: 
A: 1,62 B: 3,60 C: 1,44 D: 1,80 
Câu 30: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 x M.Thu được 
m gam kết tủa và 500ml dd có pH=12. Giá trị của m và x lần lượt là 
A: 1,165 gam và 0,04M B: 0,5825 và 0,03M 
C: 0,5825 và 0,06M D: 1,165 gam và 0,05M 
Câu 31: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C2H7O2N 
(sản phẩm duy nhất). Số cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên là: 
A: 3 B: 2 C: 4 D: 1 
Câu 32: 
Cho 5,04 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư 
thu được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ 
khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là 
A: 0,1 mol B: 0,095 mol C: 0,08 mol D: 0,11 mol 
Câu 33: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng 
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam 
H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là: 
A: 46,15% B: 65,00% C: 35,00% D: 53,85% 
Câu 34: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện tượng quan sát được là: 
A: Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng, sau đó lại mất màu 
B: Dung dịch có màu nâu 
C: Không có hiện tượng gì 
D: Dung dịch có màu vàng 
Câu 35: 
Cho các ion Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl-. Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch? 
A: Ag+, Na+, NO3-, Cl- B: Fe3+, Na+, NO3-, OH- 
C: Fe3+, Na+, Cl-, OH- D: Na+, Fe3+, Cl-, NO3- 
Câu 36: Nung 13,72 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn trong oxi, sau một thời gian thu được 17,72 gam 
hỗn hợp Y. Hóa tan hoàn toàn Y trong HNO3 dư thu được 1,792 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. 
Số mol HNO3 phản ứng là: 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 6/27 
A: 0,84 B: 0,78 C: 0,82 D: 0,72 
Câu 37: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một 
anđehit và một muối axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là 
A: 3 B: 5 C: 2 D: 4 
Câu 38: 
Hợp chất hữu cơ A tác dụng được với dung dịch brom, dung dịch NaOH, không tác dụng với dd 
NaHCO3. A có thể là: 
A: C6H5NH2 B: C6H5NH3Cl 
C: CH3C6H4OH D: CH2=CH-COOH 
Câu 39: Tìm phát biểu sai: 
A: Hợp chất Fe(III) đều kém bền và không tồn lại trong tự nhiên 
B: hợp chất Fe(III) có thể khử thành Fe(II) 
C: Hợp chất Fe(III) chỉ có tính oxi hóa 
D: Hợp chất Fe(III) có thể bị khử thành Fe 
Câu 40: Hỗn hợp M gồm C2H2 và 2 anđêhit X1, X2 đồng đẳng kế tiếp( Mx1< Mx2). Đốt cháy hoàn toàn 
1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2 thu đc 0,25 mol CO2 và 0,225 mol H2O. Công thức của X1 là? 
A: CH3-CHO B: OHC-CHO 
C: CH2=CH-CHO D: HCHO 
Câu 41: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được vàng ? 
A: Nước cường toan B: HNO3 đặc nóng 
C: KNO3 D: HCl đặc 
Câu 42: Cho các chất Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản 
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là: 
A: 4 B: 5 C: 7 D: 6 
Câu 43: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 27,3 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X 
trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch 
NaOH dư thu được 4,032 lít H2 ( đktc) và 14,88 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt 
nhôm là: 
A: 60% B: 80% C: 75% D: 72,43% 
Câu 44: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua 
Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 7/27 
hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết 
tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 
A: giảm 10,5 gam B: giảm 3,9 gam C: tăng 4,5 gam. D: tăng 11,1 gam 
Câu 45: Cho dung dic̣h Ba (HCO3)2 lần lươṭ vào các dung dic̣h ở nhiệt độ thường : CuSO4, NaOH, 
NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hơp̣ có phản ứng xảy 
ra là? 
A: 9 B: 8 C: 6 D: 7 
Câu 46: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hoà tan m gam X vào lượng de nước thu được 8,96 lít H2 
(đktc). Cũng hoà tan m gam X vào dung dịch NaOH dưthì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). 
Giá trị của m là: 
A: 21,80 B: 13,70 C: 57,5 D: 58,85 
Câu 47: Hiđrat hóa anken (có xúc tác) thu được một ancol duy nhất có công thức C4H9OH. Anken là: 
A: 2-metylbut-2-2n B: but-2-en C: 2-metylpropen D: but-1-en 
Câu 48: Trong các chất: etylen, axit acrylic, axit axetic, etylaxetat, glucozo và butan, số chất có khả 
năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là 
A: 2 B: 3 C: 5 D: 4 
Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 đồng đẳng kế tiếp (MX1<MX2) phản 
ứng với CuO nung nóng thu được 0.25 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tuong ứng và hai ancol 
dư. Đốt hoàn toàn Y thu được 0.5 mol CO2 và 0.65 mol H2O. Mặt khác cho toàn bộ Y tác dụng vs lượng 
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng kết thúc thu 0.9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X1 ,X2 là 
A: 66,67% và 50% B: 66,67% và 33,33% 
C: 50% và 66,67% D: 33,33% và 50% 
Câu 50: Thể tích dung dịch Br2 0,5M cần dùng để oxi hóa hết 200ml dd CrBr3 1M là: 
A: 300ml B: 600ml C: 450ml D: 900ml 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 8/27 
FILE ĐỀ VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong 
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, khi hết 300ml 
hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa.Giá trị của a và m lần lượt là: 
A: 15,6 và 55,4 B: 23,4 và 56,3 
C: 23,4 và 35,9 D: 15,6 và 27,7 
Đáp án đúng: D 
Lời Giải: 
0,1 mol HCl bắt đầu có kết tủa 
=> số mol NaOH = 2 số mol Na2O = 0,1 
=> khối lượng Na2O tạo NaOH tác dụng HCl là 3,1 g 
Cho 0,2 mol HCl hay 0,6 mol HCl đều cho lượng kết tủa như nhau 
=> Cực đại khi số mol HCl =(0,1 + 0,5)/2=0,3 mol = số mol natri aluminat = 2 lần số mol 
Al2O3 = 2 lần số mol Na2O(tạo NaOH để tác dụng nhôm) 
=> khối lượng nhôm oxit = 0,15(62+102)= 24,6 g 
=> m= 3,1 + 24,6 = 27,7 g 
=> Đáp án D 
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng 
tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. 
Giá trị của M là 
A: 40,2 B: 39,6 C: 21,8 D: 28,4 
Đáp án đúng: B 
Lời Giải: 
Ta có glixerol C3H5(OH)3 hay C3H8O3, axit axetic C2H4O2 
Este có thể là 1, 2 hoặc 3 chức, tuy nhiên theo bài ra số nguyên tử H = C + O 
=> este phải là 2 chức 
=> neste = 0,3 : 2 = 0,15 mol 
=> m = 26,4 
=> Đáp án B 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ 
Thời gian làm bài: 90 phút 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 9/27 
Câu 3: Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl, 
Al(OH)3. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là: 
A: 8-5 B: 6-4 C: 7-5 D: 8-4 
Đáp án đúng: A 
Lời Giải: 
Cả 8 chất đều bị nhiệt phân, oxi hóa khử gồm có NH4NO3, Cu(NO3)2, KMnO4, AgNO3, NH4Cl 
=> Đáp án A 
Câu 4: Cho các nguyên tố : Na, Ca, H, O, S có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hợp chất có KLPT nhỏ hơn 
hoặc bằng 82 mà trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị? 
A: 8 B: 7 C: 5 D: 6 
Đáp án đúng: D 
Lời Giải: 
H2O, H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2O2 
=> Đáp án D 
Câu 5: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết 
tủa X, thành phân của X là: 
A: CuS, S B: CuS C: FeS, CuS D: FeS, Al2S3, CuS 
Đáp án đúng: A 
Lời Giải: 
Ta có: 
Al2S3 + 6H2O --> 2Al(OH)3 + 3H2S. ( Al(OH)3 tan trong HCl vừa tạo thành) 
Fe2S3 => 2 FeS + S. 
=> Đáp án A 
Câu 6: Cho 10,2 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung 
dịch chứa 0,45 mol AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là 
A: CH C-[CH2]2-CHO B: CH3-C C-CHO 
C: CH2=C=CH-CHO D: CH C-CH2-CHO 
Đáp án đúng: D 
Lời Giải: 
nAg = 0,3 mol. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 10/27 
Vì tác dụng đủ nên dễ thấy X có một nối 3 ở đầu mạch và có gốc CHO 
MX = 10,2 : 0,15 = 68 
=> CH C-CH2-CHO 
=> Đáp án D 
Câu 7: Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 
gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối 
lượng của các khí trong A là 
A: 90% và 10% B: 15,5% và 84,5% 
C: 73,5% và 26,5% D: 65% và 35% 
Đáp án đúng: C 
Lời Giải: 
nMg = 0,2, nAl = 0,3. Đặt nCl2 = a, nO2 = b thì: 
2a + 4b = 0,2.2 + 0,3.3 
71a + 32b = 37,05 - 4,8 -8,1 
=> a = 0,25; b = 0,2 
=> 73,5% và 26,5% 
=> Đáp án C 
Câu 8: Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM thu được 8,55 gam 
kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 
18,8475 gam. Giá trị của X là 
A: 0,1 B: 0,12 C: 0,06 D: 0,09 
Đáp án đúng: D 
Lời Giải: 
Ban đầu nOH-=0,3x0,1x2=0,06 mol; nBa2+=0,03 
Giả sử Al2(S04)3 đủ hoặc dư 
=> m kết tủa= mBaSO4 + mAl(OH)3 max= 0,03.233 + (0,06/3).78=8,55g = Thực tế 
=> Giả thuyết đúng 
Khi thêm Ba(OH)2 số gam kết tủa tăng chứng tỏ phản ứng đầu vẩn còn SO4(2-) hay Al2(SO4)3 
Lúc sau Tổng nBa2+=0,07 nOH-=0,14 
Lần này cũng giả sử Al2(SO4)3 dư 
=> mkết tủa = 0,07.233+ (0,14/3).78 = 19,95 > 18.8475 
=> Kết tủa đã tan một phần 
nBa(OH)2 pu = 0,75x( x là Nong do mol) 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 11/27 
nBaSO4=nBa(OH)2 pu= 0,75x => nOH- hòa tan kết tủa n = 0.14-1,5x 
Số mol kết tủa Al(OH)3 còn lại = 0,25.2x - (0,14-1,5x)=2x-0,14 
=> 18,8475 = 233.0.75x +(2x-0,14).78 
=> x = 0,09 mol 
=> Đáp án D 
Câu 9: Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay nhanh hơn nếu ta 
thêm vào: 
A: HgSO4 B: Al2(SO4)3 C: Na2SO4 D: MgSO4 
Đáp án đúng: A 
Lời Giải: 
Kim loại thêm vào phải đứng sau Fe trong dãy điện hóa 
=> Đáp án A 
Câu 10: Sắp xếp các ion theo chiều giảm dần tính oxi hóa (Từ trái qua phải) 
A: Ag+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+ 
B: Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+ 
C: Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ 
D: Fe3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, H+ 
Đáp án đúng: D 
Lời Giải: 
Áp dụng dãy điện hóa, chiều giảm dần tính oxi hóa là chiều ngược lại 
=> Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ 
=> Đáp án D 
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không 
no, có một liên kết đôi, mạch hở thu được 0,12 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: 
A: 2,7 B: 8,4 C: 5,4 D: 2,34 
Đáp án đúng: C 
Lời Giải: 
Rượu đơn no CnH2n+2O 0,07 mol và rượu đơn không no 1 pi CmH2mO 0,03 mol m lớn hơn hoặc bằng 
3. 
Ta có số mol CO2 = 0,07n + 0,03m = 0,23 => 7n + 3m = 23 => n = 2 và m = 3 
khối lượng H2O = 18*(0,07*3 + 0,03*3) = 5,4 
=> Đáp án C 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất 12/27 
Câu 12: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy 
hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là: 
A: 1,232 B: 2,464 C: 3,696 D: 7,392 
Đáp án đúng: A 
Lời Giải: 
Gọi công thức chung của X là C4Hn, dựa vào tỉ khối => n = 6 
=> C4H6. 
Vì nH2O = 0,03 mol => nCO2 = 0,04 mol 
=> Bảo toàn O => V = 1,232 
=> Đáp án A 
Câu 13: Thủy phân một lượng pentanpeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam 
Gly-Val; 7,5 Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là 
A: 6:1 B: 2:5 ho

Tài liệu đính kèm:

  • pdf04-lần 1 môn Hóa Học năm 2015 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ.pdf