Baitap123.com (Đề thi theo đúng cấu trúc của bộ giáo dục và đào tạo) ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN NĂM 2017 – LẦN 1 Thời gian: 90 phút (50 câu) Lời giải chi tiết các em có thể tham khảo trên baitap123.com Câu I.1. Hàm số A. đồng biến trên R. B. nghịch biến trên R. C. đồng biến trên từng khoảng xác định. D. nghịch biến trên từng khoảng xác định. Câu I.2. Hàm số nào sau đây có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu? A. y = x3 + 3x2 – 4 B. y = -x3 + x2 - 2x – 1 C. y = -x4 + 2x2 – 2 D. y = x4 - 3x2 + 2 Câu I.3. Số điểm cực tiểu của hàm số y = x4 - 2x2 là: A. 0 B. 1 C. 2 D.3 Câu I.4. Khẳng định nào dưới đây là sai ? A. Hàm số f(x) gián đoạn tại X = c thuộc khoảng (a ; b) nhưng có đạo hàm f’(x) > 0 tại mọi điểm f(x) xác định trên khoảng (a ; b), ta nói hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a ; b). B. Hàm số f(x) không đổi trên khoảng (a ; b) thì f'(x) = 0. ∀x ∈ (a ; b). C. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a ; b) thì f'(x) > 0, ∀x ∈ (a ; b). D. Hàm số y = 1/x nghịch biến trên hai khoảng (-∞ ; 0) và (0 ; +∞). Câu I.5. Cho (C) : y = x5 - 10x4 + 30x3 + 40x - 5. Với giá trị nào của x sau đây thì (C) có điểm uốn ? A. x= 3 B. x = 1 C. x = 0 D. x = Câu I.6. Cho hàm số . Đường thẳng (dm) đi qua điểm A(-1 ; 0) và có hệ số góc m tiếp xúc với đồ thị hàm số đã cho khi: A. m = 1/3 B. m1/3 D. m1/3 Câu I.7. Phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong y = x3 - x và y = x2 - 1 là: A. y = 2x – 2 B. y = 2x + 1 C. D. Câu I.8. Đồ thị hàm số có các tiệm cận là: A. y = -2 B. x = -2 C. y = -2 và y = x – 1 D. x = -2 và y = x – 1 Câu I.9. Khẳng định nào sau đây là sai đối với đồ thị hàm số ? A. Đồ thị có tiệm cận đứng là x = -1 B. Đồ thị có tiệm cận đứng là x = 1 C. Đồ thị có tiệm cận ngang là y =0 D. Đồ thị vừa có tiệm cận đứng, vừa có tiệm cận ngang. Câu I.10. Trong mặt phẳng Oxy cho hàm số . Gọi I là điểm thuộc đường thẳng y = x + 1 và có hoành độ không thuộc tập xác định của hàm số f(x). Phương trình của đồ thị hàm số f(x) với hệ toạ độ IXY là: A. B. C. D. Câu I.11. Hàm số y = -x3 + 3x đạt cực đại tại điểm có hoành độ là: A. -3 B. -1 C. 0 D. 1 Câu I.12. Cho hàm số y = 4x3 - 3x + 1 có đồ thị (H). Với giá trị nào của a thì phương trình4x3 - 3x + 1 = 4a3 - 3a +1 có một nghiệm đơn duy nhất? A. a>2 B.a 2 D. a ∈ (-∞; -1) ∪ (1; +∞) 2. Lượng giác ( 5câu) Câu I.13. Để giải phương trình sin2x - 3sinx.cosx + 4cos2x = 1, một học sinh lập luận qua các bước: Bước 1: Chia hai vế cho cos2x ta được phương trình: Bước 2: Phương trình (*) tương đương với phương trình: tan2x - 3tanx + 4 = 1 + tan2x ⇔ tanx = 1 Bước 3: Ta có tanx = 1 ⇔ x = + k Vậy phương trình có một họ nghiệm x = + k ,k ∈ Z. Hỏi lập luận trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? A. Lập luận đúng. B. Sai từ bước 1. C. Sai từ bước 2. D. Sai từ bước 3. Câu I.14. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn? A. y = sinx – x B. y = cosx C. y = x. sinx D. Câu I.15. Trong các khoảng nào dưới đây thì hàm số y = cosx nghịch biến? A. B. (0 ; ) C. (- ; 0) D. Câu I.16. Ta xét các mệnh đề sau: 1. Đồ thị các hàm số y = tanx và y = -tanx thì đối xứng qua trục hoành. 2. Đồ thị các hàm số y = tanx và y = -tan x thì đối xứng qua trục tung. 3. Đồ thị các hàm số y = tanx và y = -tanx đều nhận gốc tọa độ O là tâm đối xứng. Trong các mệnh đề trên: A. Không có mệnh đề nào đúng. B.Có 1 trong 3 mệnh dề đúng. C. Có 2 trong 3 mệnh đề đúng. D. Tất cả 3 mệnh đề đều đúng. Câu I.17. Phương trình cos2x.cos3x = cosx.cos4x có nghiệm là: A. x = k. /2 B. x = k. /3 C. x =/4+ k. /2 D. K 3. Phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình (8 câu) Câu I.18. Định m để phương trình x2 - 2(m + 1)x + 2m + 1 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt sao cho tổng của hai nghiệm bằng tổng các bình phương của hai nghiệm. A. ½ B. -1/2 C. 0 D. 1 Câu I.19. Cho hệ phương trình: . Cho các mệnh đề sau: I. Hệ có một nghiệm duy nhất khi a ≠ -3 . II. Hệ có vô số nghiệm khi a = -3 . III. Hệ vô nghiệm khi a = -3. Mệnh đề nào đúng? A. Mệnh đề I B. Mệnh đề II C.Mệnh đề I và III D. Mệnh đề II VÀ III Câu I.20. Cho hệ phương trình: có đúng hai nghiệm phân biệt khi: A. m = -2 B. m ≠ -2 C. m = 0 D. -2/3 < m < 2 Câu I.21. Cho phương trình mx2 + 2x + 1 = 0. Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Khi m = 0 hoặc m = 1 thì phương trình đã cho có một nghiệm. B. Khi m ≠ 0, phương trình đã cho có hai nghiệm. C. Khi m > 1, phương trình đã cho vô nghiệm. D. Khi m < 1 và m ≠ 0, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. Câu I.22. Giải bất phương trình: A. x 0 B. x 2 C. -1 < x < 2 D. -1 < x < 0 Câu I.23. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là: A. S = B. S = (2 ; +∞) C. S = D. S = ∪ (2 ; +∞) Câu I.24. Cho hai số dương a, b thay đổi sao cho a + b = 12. Tích ab có giá trị lớn nhất bằng: A. 6 B.144 C. 72 D. 36 Câu I.25. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = -x2 + 5x - 6 trên đoạn [2 ; 3]. A. 2,5 B. 0,25 C. 1 D. 0,5 4. Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 5 Câu I.26. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung hình phẳng E giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, trục tung và hai đường thẳng y = 1 và y = e bằng: A. /2 B. C. D. Câu I.27. Hàm số có nguyên hàm trên: A. (0 ; ) B. C. ( ; 2 ) D. Câu I.28. có giá trị là: A. 0 B.1 C. 2 D. 3 Câu I.29. Tính ta được kết quả: A.ln|1 - 2x| + C B. C. -2ln|1 - 2x| + C D. Câu I.30. Diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = -x2 + 2, trục hoành và hai đường thẳng x = 0 và x = 1 là: A. B. C. D. 2 5. Phương pháp tọa độ trong không gian 10 Câu I.31. Cho mặt cầu có phương trình: x2 + y2 + z2 + 2x - 6y + 1 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng? A.(S) tiếp xúc với trục Ox. B.(S) không cắt trục Oy. C .(S) tiếp xúc với trục Oy. D. (S) tiếp xúc với trục Oz. Câu I.32. Cho đường thẳng và mặt phẳng(α): x - y - 2z - 1 = 0. Vị trí tương đối của d và (α) là: A. d cắt (α) B. d song song với (α) C. d chứa trong (α) D. d vuông góc với (α) Câu I.33. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng và song song với mặt phẳng (P): x - y - 4z + 13 = 0 là A. (Q): x - y - 4z - 5 = 0 B. (Q): x - y - 4z + 5 = 0 C. (Q): x - y - 4z = 0 D. (Q): x - y - 4z - 1 = 0 Câu I.34. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(3 ; 0 ; 0), B(0, 4, 0), C(0 ; 0 ; 6). Khoảng cách từ O đến mp(ABC) là: A. B. C. D. Câu I.35. Cho hai vectơ = (1 ; - 2 ; - 4), = (-2 ; 3 ; 5). Vectơ nào sau đây đồng phẳng với và ? A. = (5 ; 2 ; -6) B. = (7 ; 3 ; -23) C. = (3 ; 2 ; 0) D. = (2 ; 1 ; 7) Câu I.36. Cho hai đường thẳng d và d' lần lượt đi qua các điểm M0(x0 ; y0 ; z0), M1(x1 ; y1 ; z1) và có vectơ chỉ phương là = (a ; b ; c) , ' = (a' ; b'; c'). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu I.37. Cho mặt phẳng (α): 3x + (m - 4)y - 3mz + 2m - 8 = 0 . Với giá trị nào của m, mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu có phương trình (S): (x - 1)2 + (y + 3)2 + (z + 1)2 = 3. A. m = 1 B.m = 0 C.m = -1 D. m = 2 Câu I.38. Mặt cầu nào sau đây đi qua gốc tọa độ? A.(S1): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y - 2 = 0 B.(S2): x2 + y2 + z2 - 4y + 6z - 2 = 0 C.(S3): x2 + y2 + z2 + 2x + 6z = 0 D. (S4): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 6z - 2 = 0 Câu I.39. Cho hai đường thẳng . Góc giữa hai đường thẳng d và d' là: A. α = 900 B.α = 00 C.α = 600 D. α = 450 Câu I.40. Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm M0(x0 ; y0 ; z0) , M1(x1 ; y1 ; z1) là: A. B. C. D. 5. Hàm số mũ và logarit (5 câu) Câu I.41. Tập xác định của hàm số là: A. (-1 ; +∞) B. (0 ; +∞) C. (-1 ; 0] D. (-1 ; 0) Câu I.42. Tập nghiệm của phương trình 27.4 x = 64.3x là: A. {3 ; 4} B.{3} C. {-3 ; 3} D.{4} Câu I.43. Nếu f(x) = 4x thì f(x + 1) - f(x) bằng: A.f(x) B.2f(x) C. 3f(x) D. 4f(x) Câu I.44. Hệ phương trình có nghiệm là: A.(16 ; 4) B. (5 ; 20) C. (20 ; 5) D. (1 ; 4) Câu I.45. Tập nghiệm của bất phương trình (x - 1)[log2(2 - x) - 2] > 0 là: A. (1 ; 2) B. (-2 ; 2) C. (-2 ; 1) ∪ (2 ; +∞) D. (-2 ; 1) 6. Khối đa diện và khối tròn xoay ( 5 câu) Câu I.46. Thể tích của khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB = a, SA = b là: A. B. C. D. Câu I.47. Hình cho bên dưới là một lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D' có hai đường chéo AC cắt BD tại O là trung điểm của BD ; O' là giao điểm của hai đường chéo A'C' và B'D'. Xét các mệnh đề sau: (I) Hai khối tứ diện AA'B'D' và ABB'D có thể tích bằng nhau. (II) Hai khối lăng trụ ABD.A'B'D' và BCD.B'C'D' có thể tích bằng nhau. (III) Hai khối chóp A'AOD và A.O'A'B' có thể tích bằng nhau. Ta có: A.Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Chỉ (III) đúng. D.(I) và (III) đúng. Câu I.48. Xét ba mệnh đề: I. Hình nón có duy nhất một trục đối xứng. II. Hình cầu có nhiều nhất là hai trục đốì xứng. III. Hình trụ có vô số trục đối xứng. Mệnh đề nào đúng? A.Chỉ I. B.II và III C. Chỉ III. D. III và I. Câu I.49. Một hình nón có bán kính đáy R, đường sinh hợp với mặt đáy góc 30°. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình nón này là: A. 4 R2 B. C. D. 3 R2 Câu I.50. Cho mặt cầu S (O ; R) và điểm A với OA = 2R. Giả sử A cố định và H là hình chiếu của O trên đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A. Tập hợp những điểm H là: A. Một đường tròn. B. Một phần mặt cầu. C. Một mặt phẳng. D. Cả 3 phương án đã cho đều đúng. . ĐÁP ÁN Câu I.1. Đáp án C Câu I.2. Đáp án A Câu I.3. Đáp án B Câu I.4. Đáp án A Câu I.5. Đáp án C Câu I.6. Đáp án A Câu I.7. Đáp án A Câu I.8. Đáp án D Câu I.9. Đáp án B Câu I.10. Đáp án B Câu I.11. Đáp án D Câu I.12. Đáp án D Câu I.13. Đáp án B Câu I.14. Đáp án B Câu I.15. Đáp án B Câu I.16. Đáp án D Câu I.17. Đáp án A Câu I.18. ĐÁP ÁN B Câu I.19. Đáp án C Câu I.20. Đáp án C Câu I.21. Đáp án B Câu I.22. Đáp án D Câu I.23. Đáp án C Câu I.24. Đáp án D Câu I.25. Đáp án B Câu I.26. Đáp án B Câu I.27. Đáp án B Câu I.28. Đáp án B Câu I.29. Đáp án D Câu I.30. Đáp án C Câu I.31. Đáp án A Câu I.32. Đáp án B Câu I.33. Đáp án A Câu I.34. Đáp án A Câu I.35. Đáp án D Câu I.36. Đáp án A Câu I.37. Đáp án A Câu I.38. Đáp án C Câu I.39. Đáp án B Câu I.40. Đáp án D Câu I.41. Đáp án D Câu I.42. Đáp án B Câu I.43. Đáp án C Câu I.44. Đáp án C Câu I.45. Đáp án D Câu I.46. Đáp án B Câu I.47. Đáp án D Câu I.48. Đáp án A Câu I.49. Đáp án C Câu I.50. Đáp án B Để có thế thử sức và ôn luyện trực tuyến tất cả các môn các em hãy đăng nhập vào web baitap123.com
Tài liệu đính kèm: