Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Đề 4

doc 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Đề 4
§Ò thi m«n hãa lÇn 1
(§Ò 4)
C©u 1 : 
Để sản xuất gang trong lò cao người ta đun quặng manhetit (chứa Fe2O3) với than cốc. Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
A.
B.
C.
D.
C©u 2 : 
Dung dịch X có chứa 5 loại ion: , ,và 0,1 mol , 0,2 mol . Thêm dần V lít dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Thì V cần dùng bằng:
A.
300 ml
B.
200 ml
C.
150 ml
D.
250 ml
C©u 3 : 
Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất ở đktc. Khối lượng muối nitrat sinh ra là :
A.
4,54 gam
B.
7,02 gam
C.
7,44 gam
D.
9,5 gam
C©u 4 : 
Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu được hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X bằng x .Giá trị x trong khoảng nào?
A.
1,62 < x < 1,75
B.
1,45 < x < 1,50
C.
1,26 < x < 1,47
D.
1,36 < x < 1,53
C©u 5 : 
Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO . Số mol của mỗi chất là:
A.
0,21
B.
0,12
C.
0,24
D.
0,36
C©u 6 : 
Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì P ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức.
A.
Glixerin triacrylat
B.
Glixerin tripropionat
C.
Glixerin triaxetat
D.
Etylenglicolđiaxetat
C©u 7 : 
Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A.
X tăng, Y tăng, Z không đổi.
B.
X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C.
X tăng, Y giảm, Z không đổi.
D.
X giảm, Y giảm, Z không đổi.
C©u 8 : 
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đậm đặc ở 170oC thì khí C2H4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?
A.
Dung dịch KMnO4
B.
Dung dịch Br2
C.
Dung dịch K2CO3
D.
Dung dịch KOH
C©u 9 : 
Khi brom hoá một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất brom duy nhất có tỉ khối hơi đối với không khí là 5,207. Tên gọi của X là:
A.
Isopentan
B.
2,2- đimetylpropan
C.
Isobutan
D.
2,4- đimetylbutan
C©u 10 : 
Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 .Đồ thị nào biểu diễn số mol muối Ca(HCO3)2 theo số mol CO2 ?
A.
A
B.
B
C.
C
D.
D
C©u 11 : 
Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M và H2SO4 0,5M (l)được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ:
A.
Dung dịch muối
B.
Tất cả đều sai
C.
Dư axit
D.
Thiếu axit
C©u 12 : 
Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào:
A.
Ca(OH)2
B.
Na2CO3
C.
NaHCO3
D.
NaOH 
C©u 13 : 
Có 4 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết kim loại đó?
A.
Dd NaOH
B.
Dd HCl
C.
Dd H2SO4 loãng
D.
Dd Ca(OH)2
C©u 14 : 
X là một anđehit mạch hở, 1 thể tích hơi của X cộng được với tối đa 3 thể tích H2 sinh ra rượu Y. Y tác dụng với na dư thu được 1 thể tích H2 đúng bằng thể tích X ban đầu. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Vậy công thức tổng quát của X là:
A.
CnH2n-2(CHO)2
B.
CnH2n(CHO)2
C.
CnH2n-1CHO
D.
CnH2n+1CHO
C©u 15 : 
Cho dãy chuyển hóa sau: 
	Vậy (X), (Y) lần lượt là các chất:
A.
B.
C.
D.
C©u 16 : 
§ể làm kh« khÝ CO2 cã lẫn hơi nước cã thÓ dïng?
A.
NaOH r¾n
B.
P2O5
C.
NH3
D.
CaO
C©u 17 : 
Cã 6 dung dÞch C6H5ONa, C6 H5NH2, C2H5OH, C6H6, NH4HCO3 vµ NaAlO2 ®ùng trong 6 lä kh«ng nh·n. H·y chän mét ho¸ chÊt nµo sau ®©y ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch trªn:
A.
Dung dÞch HCl
B.
KhÝ CO2
C.
Dung dÞch brom
D.
Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc
C©u 18 : 
Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch FeCl3 và dung dịch Na2CO3?
A.
Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí
B.
Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí
C.
Chỉ có kết tủa nâu đỏ
D.
Chỉ có sủi bọt khí
C©u 19 : 
Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:
1. CH3CHCl2 2. CH3COOCH=CH2 3. CH3COOCH2-CH=CH2 
4. CH3CH2CH(OH)Cl 5. CH3COOCH3. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là
A.
2
B.
1,2
C.
3,5
D.
1,2,4
C©u 20 : 
Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: 
A.
3,12 gam
B.
2,4 gam
C.
1,8 gam
D.
2,2 gam
C©u 21 : 
Trộn hơi hiđrocacbon A với lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết A trong 1 bình kín ở 1200C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết A. Sau phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu , thấy áp suất trong binbhf không thay đổi so với trước phản ứng. Vậy A có đặc điểm là:
A.
Phải có số C = 4
B.
Chỉ có thể là ankan
C.
Chỉ có thể là anken
D.
Phải có số H = 4
C©u 22 : 
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là :
A.
108 gam
B.
216 gam
C.
10,8 gam
D.
21,6 gam
C©u 23 : 
Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A/ và 1 ankin B/ có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A/, B/ trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.
A.
C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4
B.
C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2
C.
C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2
D.
C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4
C©u 24 : 
Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A.
Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
B.
Dung dịch Br2
C.
-Cả A, B, C.
D.
Dd K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
C©u 25 : 
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng là 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu chất rắn Z ( Z không tác dụng dung dịch HCl) và dung dịch P (dung dịch P không có màu xanh của Cu2+). Tính % mAl / hỗn hợp X
A.
31,18%
B.
32,18 %
C.
32,53%
D.
33,14%
C©u 26 : 
Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 16,6 . Giá trị của m là:
A.
3,9 gam
B.
2,38 gam
C.
4,16 gam
D.
2,08 gam
C©u 27 : 
Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình:
A.
H2SO4 và KOH
B.
NaHCO3 và P2O5
C.
NaOH và H2SO4
D.
Na2CO3 và P2O5
C©u 28 : 
Cho nguyên tử 19 39X, hãy chỉ ra điểm sai trong số các đặc điểm sau:
A.
X là một kim loại kiềm có tính khử mạnh
B.
Số nơtron của X là 20
C.
X thuộc chu kỳ 4, nhóm IA
D.
Nguyên tử X có số khối 19
C©u 29 : 
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A.
0,448 lít và 1,792 lít
B.
0,448 lít và 0,736 lít
C.
1,792 lít
D.
0,448 lít
C©u 30 : 
Đun 2 rượu đơn chức với H2SO4 đặc, ở 1400C, được hh 3 ete. Lấy 0,72 gam 1 trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước. Vậy công thức của 2 rượu đó là:
A.
C2H5OH và C4H9OH
B.
CH3OH và C3H7OH
C.
C2H5OH và C3H7OH
D.
CH3OH và C3H5OH
C©u 31 : 
Một sợi dây bằng thép có 2 đầu A, B. Nối đầu A vào 1 sợi dây bằng nhôm và nối đầu B vào một sợi dây bằng đồng. Hỏi khi để sợi dây này trong không khí ẩm thì ở các chỗ nối, thép bị ăn mòn điện hoá ở đầu nào? ( xem hình vẽ)
A.
Không có đầu nào bị ăn mòn.
B.
Đầu B.
C.
Đầu A.	
D.
Ở cả 2 đầu.
C©u 32 : 
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65Ampe. Tính khối lượng Cu bám lên catốt khi thời gian điện phân t1 = 200 s, t2 = 500s lần lượt là:
A.
0,32g & 1,28g
B.
0,64g & 1,32g
C.
0,64g & 1,28g
D.
0,32g & 0,64g
C©u 33 : 
Hỗn hợp X gồm 2 rượu no X,Y đồng đẳng kế tiếp có số mol bằng nhau. Khử nước bằng H2SO4 đặc chỉ thu 1 anken. Anken này làm mất màu 0,4 lít dd KMnO4 1/3M. Tìm CTPT và số mol của X, Y.
A.
0,1 mol CH3OH, 0,1 mol C2H5OH
B.
0,1 mol C2H5OH, 0,1 mol C3H7OH
C.
0,2 mol C2H5OH, 0,2 mol C3H7OH
D.
0,2 mol CH3OH, 0,2 mol C2H5OH
C©u 34 : 
Gọi tên amino axit được dùng để điều chế tơ nilon-7
A.
Axit amino caproic
B.
Axit-amino etanoic
C.
Tên gọi khác
D.
Caprolactam
C©u 35 : 
Khi điện phân hỗn hợp gồm các dung dịch chứa: . Trong số các phản ứng sau, hãy chọn phản ứng đúng xảy ra ở catốt và theo đúng thứ tự điện phân:
	(1) 	(2) 	(3) 	(4) 	(5) 
	Biết thế điện cực: 
A.
(1), (3), (5), (4)
B.
(2), (1), (5), (3)
C.
(3), (1), (5), (4)
D.
(4), (5), (1), (3)
C©u 36 : 
X là 1 este của 1 axit đơn chức và rượu đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6 gam chất X dùng 34,1 ml dd NaOH 10% có d = 1,1g/ml (lượng NaOH dư 25% so với lượng cần phản ứng ). Cho biết tên gọi của X.
A.
Etylaxetat
B.
Propylfomiat hoặc Etylaxetat
C.
Etylfomiat hoặc Propylaxetat
D.
Propylfomiat
C©u 37 : 
Cho 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hoà vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam rượu etylic có xúc tác H2SO4. Hiệu suất phản ứng là 90%. Lượng este thu được là:
A.
14,632 gam
B.
17 gam
C.
13,788 gam
D.
15 gam
C©u 38 : 
Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam kim loại. Khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:
A.
3,12 gam
B.
3,22 gam
C.
4,20 gam
D.
3,92 gam
C©u 39 : 
Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,344 lit H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
A.
80%
B.
75%
C.
85%
D.
100%
C©u 40 : 
Tạo lipit từ glixerin phản ứng với 2 axit béo RCOOH và R'COOH, ta thu được hỗn hợp các trieste. Tính số trieste này?
A.
5
B.
6
C.
7
D.
4
C©u 41 : 
Có 5 dd đựng trong 5 lọ mất nhãn gồm: . Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất trong các lọ trên:	 
A.
Dd NaOH
B.
Al kim loại
C.
Dd H2SO4
D.
Quỳ tím
C©u 42 : 
Cấu hình electron của hai nguyên tố A,B lần lượt là 3px và 4sy trong đó x+y=7.Số nguyên tố có tể là kim loại trong hai nguyên tố trên là :
A.
2
B.
11
C.
12
D.
10
C©u 43 : 
Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa là:
A.
A, B, C đều đúng.
B.
Cu(OH)2	
C.
Cu
D.
CuCl
C©u 44 : 
Trong 1 bình kín có thể tích không đổi chứa bột S và cacbon (thể tích không đáng kể). Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm , 25oC. Bật tia lữa điện để cacbon và S cháy hết rồi đưa về 250C. Áp suất trong bình lúc đó là:
A.
4 atm
B.
1,5 atm
C.
2 atm
D.
2,5 atm
C©u 45 : 
Cần trộn theo tỉ lệ nào về khối lượng 2 dung dịch NaCl 45% và dung dịch NaCl 15% để được dung dịch mới có nồng độ 20%
A.
5 : 2
B.
2 : 5
C.
5 : 1
D.
1 : 5
C©u 46 : 
Nguyên tử X có hoá trị đối với H bằng 2 và hoá trị tối đa đối với O bằng 6. Biết X có 3 lớp electron . Tính Z của X.
A.
16
B.
15
C.
14
D.
10
C©u 47 : 
Trong số các cặp kloại sau, cặp nào bền vững trong không khí và nước nhờ có màng ôxit bảo vệ?
A.
Fe và Al
B.
Fe và Cr
C.
Al và Cr
D.
Cu và Al
C©u 48 : 
Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là:
A.
1
B.
4
C.
2
D.
3
C©u 49 : 
Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanin (Ala) và glixin (Gli)?
A.
2
B.
5
C.
4
D.
3
C©u 50 : 
Sè c«ng thøc cÊu t¹o lµ amin cña C4H11N lµ
A.
5
B.
7
C.
6
D.
8
Hä tªn:
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : hãa lÇn 1
§Ò sè : 4
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
41
15
42
16
43
17
44
18
45
19
46
20
47
21
48
22
49
23
50
24
25
26
27

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_hoa_hoc_de_4.doc