Đề thi thử môn hóa học

doc 11 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử môn hóa học
ĐỀ THI THỬ
Câu 1:Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 
	(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2. 
	(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI. 
	(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp. 
	(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng. 
	A. 1. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 4.
Câu 2. Lấy 3 lít khí H2 cho tác dụng với 4 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90% (các khí đo ở cùng điều kiện). Thể tích hỗn hợp khí thu được là 
	A. 5 lít. 	B. 7 lít. 	C. 8 lít. 	D. 6 lít.
Câu 3:Trong số các phát biểu sau về anilin: 
	(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. 
	(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. 
	(3) Tính bazơcủa anilin rất yếu và yếu hơn NH3. 
	(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. 
	Các phát biểu đúng là :
	A. (1), (3), (4). 	B. (1), (2), (4). 	C. (2), (3), (4). 	D. (1), (2), (3).
Câu 4. Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là: 
	A. 9,091%. 	B. 8,333%. 	C. 16,67%. 	D. 22,22%.
Câu 5. Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị chiếm 99,757%; chiếm 0,039%; chiếm 0,204%. Khi hỗn hợp oxi có 1 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử ?
	A. 1.000 nguyên tử 	B. 489 nguyên tử 
	C. 5 nguyên tử 	D. 10 nguyên tử 
Câu 6. Để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là 
	A. 0,06 gam. 	B. 0,056 gam. 	C. 0,08 gam. 	D. 0,04 gam.
Câu 7. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? 
	A. Anilin. 	B. Phenol. 	C. Alanin. 	D. Axit axetic.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng? 
	A. Dung dịch saccarozơ tạo được kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2. 
	B. Xenlulozơ thuộc loại polime tổng hợp. 
	C. Tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng đặc trưng của ancol đa chức. 
	D. Sobitol là hợp chất đa chức.
Câu 9. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
	A. 6,9 gam. 	B. 9,0 gam. 	C. 13,8 gam. 	D. 18,0 gam.
Câu 10. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với muối ban đầu. Giá trị của m là :
	A. 114,8 gam. 	B. 14,8 gam. 	C. 64,8 gam. 	D. 17,6 gam.
Câu 11. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, khí Y không màu hóa nâu trong không khí có thể tích là 0,896 lít (đktc) và chất rắn Z. Lọc lấy chất rắn Z cho phản ứng vừa đủ với 2,92 ml dung dịch HCl 30% (d = 1,25). Giá trị của m là
	A. 4,20 gam. 	B. 2,40 gam. 	C. 2,24 gam. 	D. 4,04 gam.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, 2,76 gam X phản ứng vừa đủvới 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là 
	A. C2H5COOH. 	B. C2H3COOH. 	C. C3H5COOH. 	D. CH3COOH.
CẦN MUA SÁCH FILE WORD DÙNG ĐỂ CHỈNH SỬA – GIẢNG DẠY LIÊN HỆ SACHFILEWORD@GMAIL.COM ĐỂ ĐƯỢC BÁO GIÁ CHI TIẾT VÀ XEM THỬ 1 VÀI TRANG NHỮNG CUỐN SÁCH HAY ĐANG CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG NHA
Câu 13. Cho nguyên tử các nguyên tố M(Z = 11); X(Z = 17); Y(Z = 9) và R(Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
	A. M < X < Y < R. 	B. Y < M < X < R. C. M < X < R < Y. 	D. R < M < X < Y.
Câu 14. Công thức đúng của quặng apatit là 
	A. Ca3(PO4)2. 	B. Ca(PO3)2. 	
	C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. 	D. CaP2O7.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hiđro là 8. Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là :
	A. 33,6 lít. 	B. 22,4 lít. 	C. 44,8 lít. 	D. 26,88 lít.
Câu 16. Dung dịch X chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42-, 0,4 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X được 45,2 gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của x, y, z lần lượt là :
	A. 0,3; 0,1; 0,2. 	B. 0,2; 0,1; 0,2. 	C. 0,2; 0,2; 0,2. 	D. 0,2; 0,1; 0,3.
Câu 17. Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): 
	(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. 
	(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH. 
	(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic. 
	(d) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3. 
	(e) Phenol là một ancol thơm. 
	Số phát biểu đúng là 
	A. 4. 	B. 3. 	C. 5. 	D. 2.
Câu 18. Cho các phản ứng sau: 
MnO2 + HCl (đặc) Khí X + .... (1)	
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) Khí Y + .... (2)
NH4Cl + NaOH Khí Z + .... (3) 	
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) Khí G + .... (4)
Cu + HNO3 (đặc) Khí E + .... (5)	
FeS + HCl Khí F + .... (6)
	Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là : 
	A. X, Y, Z, G. 	B. X, Y, G. 	
	C. X, Y, G, E, F. 	D. X, Y, Z, G, E, F.
Câu 19. Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra bằng nước thu được 2 lít dung dịch X. Tiếp tục thêm 0,04 gam NaOH vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. pH của dung dịch X,Y lần lượt là 
	A. 2 ; 7,0. 	B. 3 ; 11,0. 	C. 2,2 ; 12,0. 	D. 7; 12,7.
Câu 20. Cho các chất đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là :
	A. 4. 	B. 6. 	C. 3. 	D. 5.
Câu 21. Nung 35,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và MgCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 22 gam chất rắn. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Y chứa 0,1 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là 
	A. 9,85 gam. 	B. 39,40 gam. 	C. 17,73 gam. 	D. 19,70 gam.
Câu 22. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M. Sau phản ứng thu được sốmol CO2 là 
	A. 0,015 mol. 	B. 0,01 mol. 	C. 0,03 mol. 	D. 0,02 mol.
Câu 23. Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp là 
	A. Polistiren. 	B. Poliisopren. 
	C. Poli(vinyl xianua). 	D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 24 : Hoà tan hoàn toàn cùng một lượng oxit của kim loại M (có hoá trị không đổi ở 2 thí nghiệm) bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch HNO3 thu được muối nitrat có khối lượng nhiều hơn khối lượng muối clorua một lượng bằng 99,375% khối lượng oxit đem hoà tan. Công thức oxit là 
	A. Al2O3. 	B. Fe2O3. 	C. MgO. 	D. CuO.
Câu 25. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol, propenal và 0,15 mol hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là 
	A. 0,20 mol. 	B. 0,35 mol. 	C. 0,30 mol. 	D. 0,60 mol.
Câu 26. Hòa tan hết 15,55 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al và Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,4 mol H2. Mặt khác, nếu oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu được 23,15 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là 
	A. 54,02%. 	B. 36,01%. 	C. 81,03%. 	D. 64,82%.
Câu 27. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là 
	A. 12,5. 	B. 21,8. 	C. 8,5. 	D. 15,0.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm hai anđehit. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 0,3 mol CO2. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,9 mol Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của hai anđehit trong X là 
	A. CH3CHO và OHC-CHO. 	B. HCHO và HOC-CHO. 
	C. HCHO và CH3-CHO. 	D. HCHO và CH3-CH2-CHO.
Câu 29. Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là 
	A. 27x -18y = 5z – 2t. 	B. 9x -6y = 5z – 2t. 
	C. 9x -8y = 5z – 2t. 	D. 3x -2y = 5z – 2t.
Câu 30. Cho hỗn hợp Cu và Fe ( Fe dư) vào dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X. Cho NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y chứa 
	A. Cu(OH)2. 	B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. 
	C. Fe(OH)2. 	D. Fe(OH)3 và Cu(OH)2.
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là 
	A. 6,2. 	B. 4,4. 	C. 3,1. 	D. 12,4. 
Câu 32. Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là 
	A. oxi hoá etilen bằng O2 có xúc tác PdCl2 và CuCl2( t0C). 
	B. oxi hoá ancol etylic bằng CuO ( t0C). 
	C. cho axetilen hợp nước ở 800C và xúc tác HgSO4. 
	D. thuỷ phân dẫn xuất halogen (CH3-CHCl2) trong dung dịch NaOH.
Câu 33. Có 5 hỗn hợp khí được đánh số
	(1) CO2, SO2, N2, HCl. 	(2) Cl2, CO, H2S, O2. 	
	(3) HCl, CO, N2, NH3	(4) H2, HBr, CO2, SO2. 	
	(5) O2, CO, N2, H2, NO. 	(6) F2, O2; N2; HF. 
	Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường 
	A. 2. 	B. 5. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 34. Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2OH-CH2-CH2OH, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2, CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
	A. 5. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 3.
Câu 35. Cho các chất anilin, benzen, axit acrylic, axit fomic, axetilen, anđehit metacrylic. Số chất phản ứng với Br2 dư ở điều kiện thường trong dung môi nước với tỉ lệ mol 1:1 là :
	A. 3. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 2.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ? 
	A. 43,5 gam. 	B. 36,2 gam. 	C. 39,12 gam. 	D. 40,58 gam.
Câu 37. Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe2+ và c mol Cu2+. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 loại ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng ? 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 38. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: 
	HCO3- + OH-→CO32- + H2O 
	A. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O. 
	B. NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2 + H2O. 
	C. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. 
	D. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O.
Câu 39. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là :
	A. Ala, Val. 	B. Gly, Val. 	C. Ala, Gly. 	D. Gly, Gly.
Câu 40. Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p–HO-C6H4-COOC2H5, p–HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? 
	(a) Chỉ tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. 
	(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. 
	A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 1.
Câu 41. Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomat, axetilen, etilen, vinyl axetilen, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy phản ứng được với AgNO3 trong môi trường NH3 là :
	A. 3. 	B. 7. 	C. 5. 	D. 6.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam nước. Nếu tiến hành oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp ancol trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng hết với dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa Ag thu được là:
	A. 1,08 gam. 	B. 3,24 gam. 	C. 1,62 gam. 	D. 2,16 gam.
Câu 43. Cho 0,02 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của X (đvC) là 
	A. 146. 	B. 147. 	C. 134. 	D. 157.
Câu 44. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Chia X thành 2 phần bằng nhau: 
	+ Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag.
	+ Phần 2 oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit R. Trung hòa R cần 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch M. Cô cạn M, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Z là:
	A. C2H5CHO. 	B. C3H7CHO. 	C. C4H9CHO. 	D. CH3CHO.
Câu 45. Phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ là :
	A. CuSO4 + H2O → Cu(OH)2 + SO3. 	
	B. 2CuSO4 + 2H2O →2Cu + 2H2SO4 + O2. 
	C. CuSO4 → Cu + SO2 + 2O2. 	
	D. CuSO4 → Cu + S + 2O2.
Câu 46. Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây? 
	A. Dung dịch NaOH. 	B. Dung dịch HNO3. 
	C. Dung dịch Fe(NO3)3. 	D. Dung dịch HCl.
Câu 47. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng: 
	N2 (k) + 3H2(k) 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ/mol. 
	Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu 
	A. tăng nhiệt độ của hệ. 	B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ. 
	C. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ.
Câu 48. Cho a gam một axit đơn chức phản ứng vừa đủvới 2a gam Na. Axit đó là 
	A. C2H3COOH. 	B. C2H5COOH. 	C. HCOOH. 	D. CH3COOH.
Câu 49. Hoà tan vừa đủ một lượng hiđroxit kim loại M (có hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 27,21%. Kim loại M là 
	A. Fe. 	B. Mg. 	C. Ca. 	D. Cu.
Câu 50. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 không thể dùng 
	A. dung dịch HCl. 	B. nước brom. 	
	C. dung dịch Ca(OH)2. 	D. dung dịch H2SO4.
CẦN MUA SÁCH FILE WORD DÙNG ĐỂ CHỈNH SỬA – GIẢNG DẠY LIÊN HỆ SACHFILEWORD@GMAIL.COM ĐỂ ĐƯỢC BÁO GIÁ CHI TIẾT VÀ XEM THỬ 1 VÀI TRANG NHỮNG CUỐN SÁCH HAY ĐANG CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG NHA
PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 01.Chọn đáp án C
	(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2. 
	Sai vì: chỉ có với Clo, brom, Iot
	(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI. 
	Sai vì H2SO4 tác dụng với HBr và HI
	(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp. 
	Đúng. Theo SGK lớp 11 
	(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng. 
	Đúng. Theo SGK lớp 11 
Câu 02.Chọn đáp án B
	Dễ thấy số mol sau phản ứng = số mol trước phản ứng → ∆n = 0. Do đó thể tích hỗn hợp khí không thay đổi.	
Câu 03.Chọn đáp án C
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. 
	Sai. Anilin không tan trong dung dịch NaOH
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. 
	Đúng. Theo SGK lớp 11
(3) Tính bazơ của anilin rất yếu và yếu hơn NH3. 
	Đúng. Anilin không đổi màu quỳ còn NH3 thì chuyển quỳ thành xanh được.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. 
	Đúng. Theo SGK lớp 12	
Câu 04.Chọn đáp án A
	Chú ý 
Câu 05.Chọn đáp án B
	Có ngay 
Câu 06.Chọn đáp án D
	Nhớ : Chỉ số axit là số mg KOH cần trung hòa 1 gam chất béo.
	Những bài toán kiểu này ta áp dụng nhanh BTKL. Nếu bài toán yêu cầu tính KL muối
Câu 07.Chọn đáp án A
A.Không xảy ra phản ứng
B.
C.
D.	
Câu 08.Chọn đáp án D
	(A) Sai vì Saccarozơ không có chứa nhóm CHO
	(B) Sai vì Xenlulozo là polime tự nhiên
	(C) không có phản ứng
	(D) Đúng vì Sobitol chứa 6 nhóm chức OH	
Câu 09.Chọn đáp án A
	® m = A
Câu 10.Chọn đáp án B
	Vì muối thu được không chứa AgNO3 nên nó là đo đó Cu bị tan hết và ta có: 50 = 0,6.108 – m Þ m = 14,8 ® chọn đáp án B	
Câu 11.Chọn đáp án A
Câu 12.Chọn đáp án B
	ý tưởng : áp dụng BTKL và BTNT
Câu 13.Chọn đáp án D
	Độ âm điện của nguyên tố càng nhỏ thì tính kim loại càng mạnh. Ngược lại, độ âm điện của nguyên tố càng lớn thì tính phi kim càng mạnh.
	Nhớ: F là phi kim mạnh nhất nên độ âm điện lớn nhât. (Loại ngay đáp án A, B)
	K phía dưới Na nên tính kim loại mạnh hơn. (Chọn đáp án D)
Câu 14.Chọn đáp án C
	Theo SGK lớp 11	
Câu 15.Chọn đáp án A
Câu 16.Chọn đáp án B
Câu 17.Chọn đáp án B
	(a) Đúng
	(b) Đúng
	(c) Đúng. Theo SGK lớp 11
	(d) Sai 
	 NaHCO3 
	(e) Sai. Rượu thơm gốc OH không đính trực tiếp vào vòng benzen	
Câu 18.Chọn đáp án C
	X là Cl2	Y là SO2	Z là NH3	G là HCl
	E là NO2	F là H2S
	Các phản ứng với NaOH:
Câu 19.Chọn đáp án A
pH = 7
Câu 20.Chọn đáp án D
	Có 3 phản ứng :
	 Có 1 phản ứng
	Có 1 phản ứng
Câu 21.Chọn đáp án A
	Chú ý : FeO có tác dụng với O
Câu 22.Chọn đáp án B
Câu 23.Chọn đáp án C
A. Là cao su
B. Là cao su
C. Tơ nitron hay olon: 
D. Là nhựa	
Câu 24.Chọn đáp án B
	Vì hóa trị không thay đổi nên khối lượng H2O thu được như nhau, gọi m là KL oxit. Khi đó ta có:
Câu 25.Chọn đáp án C
	Số mol hỗn hợp C3HyO = 0,1 (luôn không đổi) 
Câu 26.Chọn đáp án A
	Đây là 1 bài toán BTE tầm thường số mol Fe chính độ lệch số mol e nhận.
Câu 27.Chọn đáp án A
	Chú ý: Chất này là muối của CH3NH2 và axit HNO3
	Do đó có ngay 	
Câu 28.Chọn đáp án C
	Câu này quá đơn giản chỉ cần nhìn qua đáp án và chú ý 
Câu 29.Chọn đáp án B
Câu 30.Chọn đáp án C
	Chú ý : Do Fe dư nên dung dịch chỉ có muối Fe2+
Câu 31.Chọn đáp án A
	Chú ý 	
Câu 32.Chọn đáp án A
A. oxi hoá etilen bằng O2 có xúc tác PdCl2 và CuCl2( t0C). 
	Đúng. Theo SGK lớp 11 
B. oxi hoá ancol etylic bằng CuO ( t0C). 
	Không phải pp hiện đại : 
C. cho axetilen hợp nước ở 800C và xúc tác HgSO4. 
	Không phải pp hiện đại :
D. thuỷ phân dẫn xuất halogen (CH3-CHCl2) trong dung dịch NaOH.
	Không phải pp hiện đại : 
Câu 33.Chọn đáp án C
	(2) 
Câu 34.Chọn đáp án D
	Để phản ứng được với Na cần có nhóm OH hoặc COOH
	Để phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cần có các nhóm OH kề nhau. Hoặc là axit
	Các chất thỏa mãn :	
Câu 35.Chọn đáp án D
	Axit acrylic và HCOOH
	Benzen không phản ứng với nước Brom
Câu 36.Chọn đáp án C
Câu 37.Chọn đáp án A
	Dung dịch thu được là muối Al3+ và Fe2+
	→Cu2+ bị đẩy ra hết 
	→Fe2+ chưa bị đẩy ra hết 	
Câu 38.Chọn đáp án D
A. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O. 	
	Phương trình ion thu gọn : 
B. NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2 + H2O. 
	Phương trình ion thu gọn :
C. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. 
	Phương trình ion thu gọn : 
D. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O.
	Phương trình ion thu gọn:	
Câu 39.Chọn đáp án B	
	Ta suy luận như sau:
	Đầu tiên khi thủy phân không hoàn toàn có tripeptit Gly – Gly – Val 
	Và có Ala – Gly và Gly – Ala nên A phải là Gly – Ala – Gly – Gly – Val 	
Câu 40.Chọn đáp án D	
	p-HO-CH2-C6H4-OH, 
	Thỏa mãn 
	p–HO-C6H4-COOC2H5
	Không thỏa mãn vì tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2. Số mol H2 cũng không thỏa mãn.
	p–HO-C6H4-COOH
	Không thỏa mãn vì tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2
	p-HCOO-C6H4-OH,
	Không thỏa mãn vì tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2. Số mol H2 cũng không thỏa mãn.
	p-CH3O-C6H4-OH. 
	Không thỏa mãn vì số mol H2 không thỏa mãn.	
Câu 41.Chọn đáp án D
Câu 42.Chọn đáp án B
Câu 43.Chọn đáp án B
Câu 44.Chọn đáp án B
Câu 45.Chọn đáp án B
	A. CuSO4 + H2O → Cu(OH)2 + SO3. 	Sai 
	B. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2. 	Đúng theo SGK lớp 12
	C. CuSO4 → Cu + SO2 + 2O2. 	Sai.	
	D. CuSO4 → Cu + S + 2O2.	Sai.	
Câu 46.Chọn đáp án D
A. Dung dịch NaOH. 	Fe và CuO không tan trong NaOH	
B. Dung dịch HNO3. 	Tất cả đều tan hết
C. Dung dịch Fe(NO3)3. 	CuO không tan	
D. Dung dịch HCl.	Thỏa mãn vì các tạp chất tan hết chỉ còn Ag là không tan
Câu 47.Chọn đáp án D
A. tăng nhiệt độ của hệ. 	Cân bằng dịch sang trái (loại)	
B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ. 	Cân bằng dịch sang trái (loại)	
C. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. Cân bằng dịch sang trái (loại)	
D. tăng áp suất chung của hệ.	Cân bằng dịch phải (thỏa mãn)	
Câu 48.Chọn đáp án C
Câu 49.Chọn đáp án D
 	Giả sử có 1 mol axit	
Câu 50.Chọn đáp án C	
A. dung dịch HCl. 
	Phân biệt được vì đều có khí bay ra, ta đi phân biệt gián tiếp qua 2 khí
B. nước brom. 	
	Có thể dùng được vì Na2SO3 làm mất màu nước Brom
C. dung dịch Ca(OH)2. 	
	Không phân biệt được vì có hai kết tủa trắng	
D. dung dịch H2SO4.	
	Phân biệt được vì đều có khí bay ra, ta đi phân biệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_THU_HAY.doc