Đề thi thử lần 1 năm học: 2016 – 2017 môn Hóa học - Mã đề 201

pdf 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 năm học: 2016 – 2017 môn Hóa học - Mã đề 201", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử lần 1 năm học: 2016 – 2017 môn Hóa học - Mã đề 201
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 1/5 – Mã đề 201 
Group Hóa Học BeeClass 
NĂM HỌC: 2016 – 2017 
Môn: Hoá Học 
Thời gian làm bài: 90 phút; 
Ngày thi: Thứ bảy 27/08/2016 
(Đề thi có 50 câu - 5 trang) 
Bắt đầu tính giờ lúc 20h30’, hết giờ làm lúc 22h00’ và bắt đầu điền đáp án 
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 22h15’ 
Câu 1: Trong 1 nguyên tử hoặc ion bắt buộc phải có thành phần 
 A. proton B. proton và electron C. nơtron D. proton hoặc nơtron 
Câu 2: Cracking V lít butan với hiệu suất 75% được hỗn hợp X là 5 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn X, 
cần vừa đ 2,6 mol O2. V lít butan ở đktc có giá trị là: 
 A. 11,2 B. 8,96 C. 5,6 D. 6,72 
Câu 3: Ancol khi đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một anken duy nhất là 
 A. ancol metylic. B. ancol tert-butylic. 
 C. 2,2-đimetylpropan-1-ol. D. ancol sec-butylic. 
Câu 4: Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là 
 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử c a nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có 
trong nguyên tử X là 
 A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. 
Câu 6: Cho khí CO2 vào một bình kín chứa Al(OH)3 thì 
 A. Có phản ứng xảy ra và tạo muối Al2(CO3)3. 
 B. Lúc đầu tạo Al2(CO3)3, nhưng không bền, nó tự phân h y tạo Al(OH)3 và CO2. 
 C. Không có phản ứng xảy ra. 
 D. Có tạo Al2(CO3)3 lúc đầu, sau đó với CO2 có dư sẽ thu được Al(HCO3)3. 
Câu 7: Số ancol đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12O tác dụng với CuO đun nóng sinh ra 
andehit là 
 A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 
Câu 8: Hidrat hóa có xúc tác 3,36 lít C2H2 (đktc) thu được hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng 60%). Cho hỗn 
hợp A tác dụng với AgNO3/NH3 thu được m gam kết t a. Giá trị c a m là 
 A. 48,24 B. 33,84 C. 14,4 D. 19,44 
Câu 9: Một hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH2=CH-CH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn 
hợp X tác dụng với Na dư thu dược 5, lít H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp 
X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. iá trị c a a là 
 A. 1,25 B. 1 C. 1,4 D. 1,2 
Câu 10: Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây, 
 A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng B. F2, Mg, NaOH 
 C. Na2CO3 nóng chảy, KOH, NaCl D. HF, O2, CH3COOH 
Câu 11: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. 
Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây 
 A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg 
Câu 12: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O 
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học c a phản ứng là 
 A. 31 B. 34 C. 24 D. 27 
Mã đề 201 
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 2/5 – Mã đề 201 
Câu 13: Khi hòa tan 1 gam Zn vào dung dịch HCl dư thì cách nào sau đây kẽm tan hết nhanh nhất 
 A. Kẽm dạng bột mịn vào 100ml dung dịch HCl 1M 
 B. Kẽm dạng viên vào vào 200ml dung dịch HCl 1M 
 C. Kẽm dạng viên vào vào 100ml dung dịch HCl 2M 
 D. Kẽm dạng bột mịn vào 200ml dung dịch HCl 2M 
Câu 14: Cho cân bằng sau: 2NO2 N2O4 H = ? (kJ/mol) 
Biết NO2 màu nâu đỏ, N2O4 không màu. Từ hình vẽ hãy dự đoán giá trị H c a cân bằng 
 A. H 0 D. H = 0 
Câu 15: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol, glixerol, sobitol. Khi cho m(g) X 
tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đ 25,7 lít khí O2 
(đktc), sau phản ứng thu được 21, g H2O. Phần trăm khối lượng c a ancol propylic trong hỗn hợp X là 
 A. 50% B. 45% C. 67,5% D. 30% 
Câu 16: Cho phản ứng sau: Fe(NO3)2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O 
Nếu tỉ lệ mol c a NO và NO2 là 2:3 thì tổng hệ số tối giản c a các chất tham gia là 
 A. 23 B. 16 C. 27 D. 12 
Câu 17: Kim cương và than chì là các dạng thù hình c a nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất 
khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do 
 A. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. 
 B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. 
 C. Các nguyên tử cấu thành chúng có cách sắp xếp khác nhau trong mạng tinh thể 
 D. Do than chì chứa nhiều tạp chất ngoài nguyên tố chính, còn kim cương hoàn toàn tinh khiết 
Câu 18: Đốt cháy 1,6g một este A thu được 3,52g CO2 và 1,152g H2O. Nếu cho 10g A tác dụng với 150 
ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16g chất rắn khan B. Vậy công thức 
c a muối có trong chất rắn B là 
 A. NaOOC-CH2-CH(OH)-CH3 B. CH2=C(CH3)COONa 
 C. NaOOC(CH2)3CH2OH D. CH2=CHCOONa 
Câu 19: Để sản xuất 100kg loại th y tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg 
natri cacbonat với hiệu suất là 100% 
 A. 22,17 B. 27,12 C. 25,15 D. 20,92 
Câu 20: Một loại phân lân superphotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm 
các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng c a loại phân lân này là 
 A. 45,75% B. 39,76% C. 48,52% D. 42,25% 
Câu 21: Cho 2,32g oxit c a kim loại vào bình đựng dung dịch HCl dư, thu được 2,87g sản phẩm. Đun sôi 
đến cạn bình sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là 
 A. 2,87 gam B. 4,52 gam C. 2,16 gam D. 1,56 gam 
Câu 22: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? 
 A. C2H5OH B. CH3CH3 C. CH3OCH3 D. CH3COOH 
Câu 23: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng 
dần c a tính chất 
 A. dẫn nhiệt B. dẫn điện C. tính dẻo D. tính khử 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 3/5 – Mã đề 201 
Câu 24: Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là 
 A. CH3COOCH3 B. CH3CHO C. C2H5OH D. CH3COOH 
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn tòan thu được 
dung dịch X(chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là 
 A. AgNO3 và Fe(NO3)2 B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3 
 C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 D. Mg(NO3)2và AgNO3 
Câu 26: Nhận xét nào sau không đúng về phenol (C6H5OH)? 
 A. Phenol tan được trong dung dịch KOH. 
 B. Phenol phản ứng với dung dịch Br2, tạo kết t a 
 C. Tính axit c a phenol nhỏ hơn c a axit cacbonic . 
 D. Trong công nghiệp phenol được sản xuất trực tiếp từ benzen. 
Câu 27: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol 
 A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOC6H5 D. CH3COOCH=CH-CH3 
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn. 
 B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất. 
 C. Tính chất hóa học đặc trưng c a kim loại là tính khử. 
 D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước. 
Câu 29: Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, thứ tự các kim loại tác 
dụng với muối là 
 A. Fe, Zn, Mg B. Mg, Zn, Fe C. Mg, Fe, Zn D. Zn, Mg, Fe 
Câu 30: Ankadien là những hidrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là 
 A. CnH2n-2 (n ≥ 2) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n+2 (n ≥ 1) D. CnH2n-2 (n ≥ 3) 
Câu 31: Cho 24,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu được 
8,96 lít H2 (đktc). Nếu cho 24,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu 
được 11,2 lít H2 (đktc). iá trị a là 
 A. 2,5. B. 1,25. C. 2. D. 1,5. 
Câu 32: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO4, FeS, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho 
vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 
Câu 33: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được 
 A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3OH. 
Câu 34: Số hợp chất thuộc loại anđehit và xeton có CTPT là C5H10O 
 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 
11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? 
 A. 55,5 gam B. 91,0 gam C. 90,0 gam D. 71,0 gam 
Câu 36: Hỗn hợp X chứa axetilen, propin và H2 nặng 9,5 gam có thể tích 10,528 lít. Đun nóng X (xt Ni) 
thu được hỗn hợp khí Y gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua bình A đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 
thì xuất hiện 47, 1 gam kết t a. Khí thoát ra khỏi bình A có thể tích là 2,24 lít dẫn tiếp qua bình B đựng 
dung dịch Br2 dư, sau khi kết thúc phản ứng thấy có 1,344 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình B. Biết các 
thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Số mol c a C2H2 trong X hơn trong Y là 
 A. 0,05 B. 0,23 C. 0,18 D. 0,13 
Câu 37: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) trong 3,92 lít hỗn hợp khí 
Y (đktc) gồm O2 và Cl2 thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa tan hoàn 
toàn lượng hỗn hợp Z cần 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 
dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam kết t a. Giá trị c a m là 
 A. 12,16 gam B. 7,6 gam C. 15,2 gam D. 18,24 gam 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 4/5 – Mã đề 201 
Câu 38: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 
18,3 7% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 
tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất c a N+5). Giá 
trị c a a là 
 A. 2,0. B. 1,0. C.1,5. D. 3,0. 
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 45,34 gam hỗn hợp X chứa các este đều mạch thẳng cần dùng 33,04 lít O2 
(đktc), thu được 1, mol CO2. Mặt khác đun nóng 45,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đ , thu được 
một muối đa chức duy nhất và m gam các ancol đơn chức. iá trị m là 
 A. 21,92 B. 23,84 C. 25,36 D. 29,55 
Câu 40: Hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, MgSO3, CaSO3. Hoà tan hoàn toàn 43,6 gam hỗn hợp X bằng 
200 gam dung dịch HCl dư thu được 8,9 lít hỗn hợp CO2 và SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 
29,5 và dung dịch Y. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong Y là 
 A. 4,32% B. 6,48% C. 5,18% D. 8,64% 
Câu 41: Hòa tan hỗn hợp rắn X gồm Fe(NO3)2, Cu và FeO trong dung dịch chứa 0,58 mol HCl thu được 
dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 4,032 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nếu cho HNO3 dư 
vào Y thì thấy thoát ra 0,89 lút NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Khối lượng hỗn hợp rắn X ban đầu là 
 A. 27,32 gam B. 32,60 gam C. 26,84 gam D. 37,40 gam 
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 3, 8 gam hỗn hợp C và S trong O2 vừa đ thu được hỗn hợp X gồm CO2 và 
SO2. Dẫn X từ từ qua 100 ml dung dịch Y chứa NaOH và KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được V1 ml 
dung dịch Z chứa m1 gam muối. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 38,83 
gam kết t a. Nếu dẫn X từ từ qua 1 0 ml dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thì thu được V2 ml dung 
dịch T, cô cạn T thu được m2 gam rắn khan. Biết m2 – m1 = 8,82 và khi trộn V1 ml dung dịch Z với V2 
ml dung dịch T thì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa các muối trung hòa. iá trị m1 + m2 gần nhất với 
 A. 51. B. 52 C. 53. D. 54. 
Câu 43: Cho các phát biểu: 
 (a) Phenol tan vô hạn trong nước ở oC. 
 (b) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 trong môi trường axit loãng có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử. 
 (c) Propan-1,3-điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. 
 (d) HCHO làm mất màu dung dịch Br2 vì HCHO xảy ra phản ứng cộng với Br2. 
 (e) Benzen, toluene, naptalen được xếp vào nhóm hidrocacbon thơm vì chúng có mùi thơm. 
 (f) Tách nước ancol đơn chức bậc I số cacbon lớn hơn 2 trong H2SO4 (đ, 170
oC) luôn thu được anken. 
Số phát biểu đúng là 
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn (m + 9,8) gam hỗn hợp X gồm Ca, Na2O và Al4C3 vào nước dư, sau phản ứng 
chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z. Cho từ từ 950 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y, khi 
phản ứng kết thúc, lọc lấy kết t a nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7, 5 gam chất 
rắn. Mặt khác, cần dùng 0,5 m gam khí oxi để đốt cháy hoàn toàn Z, khi phân tích sản phẩm thấy tỉ lệ 
khối lượng c a CO2 và H2O tương ứng là 11/12. Phần trăm khối lượng c a Al4C3 trong X gần nhất với 
 A. 24% B. 25% C. 26% D. 27% 
Câu 45: E là chất hữu cơ thuần chức tạo bởi 2 axit cacboxylic cùng số C và ancol no, đa chức X (X có số 
nguyên tử C không lớn hơn 3). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng ,72 lit khí oxi (đktc), sau phản 
ứng thu được hỗn hợp gồm CO2 và nước thỏa mãn 7nE = nCO2 – nH2O. Mặt khác, th y phân 2m gam E 
bằng lượng NaOH dư, cô cạn lượng sản phẩm sau đó nung trong CaO thì thu được hỗn hợp khí T đẳng 
mol. Dẫn toàn bộ lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì được 23,22 gam kết t a. Biết rằng tỉ 
khối hơi c a T so với He là 8,25. Tổng số nguyên tử trong E là 
 A. 23 B. 18 C. 25 D. 15 
Câu 46: Dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl, a mol BaCl2 và b mol NH4Cl. Dung dịch Y gồm 0,1 mol 
K2CO3 và 0,7 mol KOH. Trộn hai dung dịch X và Y vào nhau, lọc bỏ kết t a rồi đun nóng cho khí bay ra 
hết. Sau đó thêm lượng dư dung dịch FeSO4 thì thu được 41,3 gam kết t a. Tỉ số a : b có giá trị là 
 A. 1 : 2 B. 2 : 3 C. 3 : 2 D. 5 : 4 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 5/5 – Mã đề 201 
Câu 47: Cho hỗn hợp T gồm 3 este X, Y, Z mạch hở, không phân nhánh (MX < MY < MZ) trong đó Y và 
Z có cùng số mol và số liên kết  trong phân tử. Th y phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp T trong dung 
dịch NaOH vừa đ được dung dịch N chỉ chứa các muối, phần hơi có duy nhất một ancol đơn chức khối 
lượng 11,2 gam. Cô cạn N rồi cho phản ứng hoàn toàn với vôi tôi xút thu được ,72 lít hỗn hợp 2 khí 
(đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn lượng muối trong dung dịch N thu được 0,275 mol CO2 và 0,175 
mol H2O. Phần trăm khối lượng c a Y trong hỗn hợp T là 
 A. 19,37%. B. 38,29%. C. 22,97%. D. 25,68%. 
Câu 48: Cho các phát biểu: 
 (a) Sục CO2 vào dung dịch NaAlO2 thấy kết t a xuất hiện. 
 (b) Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit. 
 (c) Chắc chắn có khí sinh ra khi nung NH4NO3. 
 (d) Liên kết giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA là liên kết cộng hóa trị. 
 (e) Hỗn hợp tecmit gồm bột nhôm và oxit sắt được ứng dụng để hàn đường ray xe lửa. 
 (f) Nitrophotka là hỗn hợp c a NH4H2PO4 và KNO3. 
Số phát biểu đúng là 
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 49: Đốt cháy 1 ,9 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. 
Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp 
khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối hơi so với He là 10,125. Cô cạn Y đem nung đến khối lượng không đổi 
thấy khối lượng chất rắn giảm 5 , gam. Mặt khác, cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết t a nung 
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25, gam chất rắn khan. Nồng độ phần trăm c a 
Fe(NO3)3 trong Y gần nhất với 
 A. 10% B. 13% C. 15% D. 16% 
Câu 50: Chia 0,0 mol hỗn hợp A gồn 2 ancol đơn chức X, Y (MX < MY) mạch hở, no hoặc không no 
(chứa 1 liên kết đôi) thành 2 phần bằng nhau: 
 - Phần 1: Đem oxi hóa bởi CuO nung nóng thu được sản phẩm, lấy sản phẩm phản ứng với lượng dư 
dung dịch AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag 
 - Phần 2: Cho vào bình kín dung tích 5 lít sau đó bơm O2 vào. Nung nhiệt độ bình đến 13 ,5
oC để ancol 
bay hơi hết, thì áp suất trong bình lúc này là 0,873 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết ancol (sau phản 
ứng vẫn còn O2 dư) rồi đưa nhiệt độ về 0
oC thì áp suất trong bình lúc này là 0,313 atm. Áp suất hơi nước 
không đáng kể. 
Vậy Y có tối đa bao nhiêu đồng phân thỏa mãn tính chất trên? 
 A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 
Nhóm ra đề: Bee Phan, Lâm Mạnh Cường, Lương Anh Nhật, Duy Anh Nguyễn, Vũ Văn Vinh 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 6/5 – Mã đề 201 
Group Hóa Học BeeClass 
 Thứ bảy, ngày 27/08/2016 
01. A 02. B 03. B 04. C 05. B 06. C 07. D 08. B 09. D 10. B 
11. B 12. B 13. D 14. A 15. B 16. A 17. C 18. C 19. A 20. D 
21*. C 22. D 23. D 24. B 25. C 26. D 27. B 28. C 29. B 30. D 
31. C 32. B 33. A 34. C 35. A 36. A 37. C 38. A 39. C 40. B 
41. A 42. D 43. A 44. A 45. C 46. B 47. A 48. B 49. B 50. B 
Các câu KHÓ (01% - 49% đúng): 
Các câu KHÁ (50% - 80% đúng): 
Các câu DỄ (81% - 100% đúng): 
Số lượng tham gia thi: 52 
Kết quả thi: Trung bình 5,935/10 
 Top 10 xếp hạng 
Hạng Điểm Họ và tên Trường Tỉnh / Thành phố 
Nhất 8.4 Trần Đông A (1999) THPT chuyên Lê Quý Đôn Bình Định 
Nhì 8.0 Nguyễn Như Toàn (1999) THPT Hùng Thắng Hải Phòng 
Ba 8.0 Nguyễn Thiện Hải (199x) Đại học Bách Khoa TPHCM 
4 7.4 Lê Văn Thắng (1999) THPT Yên Định 2 Thanh Hóa 
5 7.2 Nguyễn Văn Yên (1999) THPT Thạch Thất Hà Nội 
6 7.2 Huỳnh Tuấn An (1999) THPT chuyên Bến Tre Bến Tre 
7 7.0 Bùi Thanh Hiền (1999) THPT Buôn Hồ Đăk Lắk 
8 7.0 Trần Hoàng Nhật Sang (1999) THPT chuyên Võ Nguyên Giáp Quảng Bình 
9 6.8 Trọng Luân (1999) THPT Nguyễn Hiền Quảng Nam 
10 6.8 Phạm Trung Hiếu (2000) THPT Cổ Loa Hà Nội 
 Phổ điểm group 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 1 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 7/5 – Mã đề 201 
Group Hóa Học BeeClass 
 Thứ bảy, ngày 27/08/2016 
Câu 36: Hỗn hợp X chứa axetilen, propin và H2 có khối lượng 9,5 gam có thể tích 10,528 lít. Đun nóng 
X (xúc tác Ni) thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua bình A đựng lượng dư dung 
dịch AgNO3/NH3 thì xuất hiện 47, 1 gam kết t a. Khí thoát ra khỏi bình A có thể tích là 2,24 lít dẫn tiếp 
qua bình B đựng dung dịch Br2 dư, sau khi kết thúc phản ứng thấy có 1,344 lít hỗn hợp khí Z thoát ra 
khỏi bình B. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Số mol c a C2H2 trong X hơn trong Y là 
 A. 0,05 B. 0,23 C. 0,18 D. 0,13 
Nguồn: Lâm Mạnh Cường 
 Hướng dẫn giải: Lâm Mạnh Cường  
nZ = 0,06 nanken = 0,1 – 0,06 = 0,04 
2 2 2 2
3 4 3 3
2 2
2 4
3 4
3 6
2
2 6
3 8
3
o
Ag
NH
Ni, t
C H a C Ag a
C H b C H Ag b
C H x
C H9,5g
0,04X C H y Y
C H0,47mol
H 0,1
C H
Z 0,06
C H
  
 
 
   
   
  
       
nH2 trong X = 0,04 + 0,06.2 = 0,16 
Ta có: 
x y 0,47 0,16 x 0,23 a b 0,23 0,08 0,1 a 0,18
26x 40y 9,5 0,16.2 y 0,08 240a 147b 47,61 b 0,03
           
     
         
Vậy nC2H2 trong X – nC2H2 trong Y = 0,23 – 0,18 = 0,05 
 Chọn đáp án A 
Câu 39: Đốt cháy 45,34 gam hỗn hợp X chứa các este đều mạch thẳng cần dùng 33,04 lít O2 (đktc), thu 
được 1, mol CO2. Mặt khác đun nóng 45,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đ , thu được một muối đa 
chức duy nhất và m gam các ancol đơn chức. iá trị m là 
 A. 21,92 B. 23,84 C. 25,36 D. 29,55 
Nguồn: Lâm Mạnh Cường 
 Hướng dẫn giải: Lâm Mạnh Cường  
X chứa các este mạch thẳng  tối đa là 2 chức mà th y phân trong NaOH chỉ thu được một muối đa 
chức  các este trong X đều tạo thành từ axit 2 chức 
BTKL  nH2O = 
45,34 1,475.32 1,6.44
18
 
 1,23 
BTNT.O  nOtrong X = 1,6.2 + 1,23 – 1,475.2 = 1,48  nCOO = 1,48/2 = 0,74 = nNaOHcần 
X
1,6
C
0,74 / 2
  4,324  có este CH3OOC-COOCH3  muối đa chức là NaOOC-COONa 0,37 
BTKL  m = 45,34 + 0,74.40 – 0,37.134 = 25,36 
 Chọn đáp án C 
Câu 40: Hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, MgSO3, CaSO3. Hoà tan 43,6 gam hỗn hợp X bằng 200 gam 
dung dịch HCl dư thu được 8,9 lít hỗn hợp CO2 và SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 29,5 và dung dịch 
Y. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong Y là 
 A. 4,32% B. 6,48% C. 5,18% D. 8,64% 
Nguồn: Lâm Mạnh Cường 
GIẢI ĐỀ THI THỬ LẦN 1 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
Trang 8/5 – Mã đề 201 
 Hướng dẫn giải: Lâm Mạnh Cường  
Đặt
2
32
2
2 3
x 0,1 nCOCO x x y 0,4
SO y 44x 64y 0,4.29,5.2 y 0,3 nSO


     
   
     
Đặt
2 2
2 2
Mg a a b 0,4 a 0,15 nMg
24a 40b 43,6 0,1.60 0,3.80Ca b b 0,25 nCa
 
 
     
   
       
 C%MgCl2 
0,15.95.100
43,6 200 0,4.29,5.2
 
 
 6,477% 
 Chọn đáp án B 
Câu 41: Hòa tan hỗn hợp rắn X gồm Fe(NO3)2, Cu và FeO trong dung dịch chứa 0,58 mol HCl thu được 
dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 4,032 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nếu cho HNO3 dư 
vào Y thì thấy thoát ra 0,89 lút NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Khối lượng hỗn hợp rắn X ban đầu là 
 A. 27,32 gam B. 32,60 gam C. 26,84 gam D. 37,40 gam 
Nguồn: Lâm Mạnh Cường 
 Hướng dẫn giải: Lâm Mạnh Cường  
Cho HNO3 dư vào Y thì thoát ra 0,04 NO  nFe
2+
trong Y = 0,04.3 = 0,12 
3
3 2 2
2 22
Fe
Fe(NO )
Fe 0,12
X Cu 0,58 HCl Y 0,18 NO H O
Cu
FeO
Cl 0,58





 
 
  

Tài liệu đính kèm:

  • pdfThi_thu_Hoa_Hoc_BeeClass_lan_1.pdf