Đề thi thử học kì I môn Địa lí lớp 12 - Mã đề 357

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì I môn Địa lí lớp 12 - Mã đề 357", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử học kì I môn Địa lí lớp 12 - Mã đề 357
Họ và tên:
Lớp:
	ĐỀ THI THỬ
Thời gian làm bài : 45 phút
Mã đề 357
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)
Tô kín vào ô tròn ở mỗi câu tương ứng với phương án trả lời đúng nhất.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
B
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
C
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
D
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
¡
Câu 1: Để phân bố lại dân cư, chiến lược của nhà nước ta là
 A. tiếp tục kìm chế tốc độ tăng dân số. B. xây dựng chính sách chuyển cư giữa các vùng, miền.
 C. công nghiệp hóa nông thôn, miền núi.	D. xuất khẩu lao động.
Câu 2: Nhóm đất chiếm phần lớn ở đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. đất feralit vùng đồi núi thấp.	B. đất xám trên nền phù sa cổ.
C. đất phù sa ngọt.	D. đất phèn.
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 10, ý nào sau đây không đúng?
A. Sông Mê Công có lưu lượng lớn và thay đổi 2 mùa rõ rệt.
B. Sông Đà Rằng có lưu lượng kém.
C. Sông Mê công có lưu lượng lớn và điều hòa trong năm.
D. Sông Hồng có lưu lượng lớn vào các tháng 6,7, 8, 9, 10.
Câu 4: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm nước ta là
A. rừng nhiệt đới ẩm rụng lá mùa đông.	B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. rừng nhiệt đới ẩm rụng lá mùa khô.D. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit.
Câu 5: Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là
A. gồm các dãy núi song song, so le theo hướng TB-ĐN.
B. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
C. cao nhất nước.	D. có các mạch núi lớn hướng TB-ĐN.
Câu 6: Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn làng mạc, làm hoang mạc hóa đất đai thể hiện rõ ở vùng
A. ven biển Đông Nam Bộ.	B. ven biển Nam Bộ.
C. ven biển miền Trung.	D. ven biển Bắc Bộ.
Câu 7: Khi có bão, các địa phương miền núi cần phải
A. sơ tán dân.	B. đề phòng lũ quét và sạt lở đất.
C. chèn chống nhà cửa, không đi lại trong bão.	D. củng cố các công trình hồ chứa.
Câu 8: Từ đầu thế kỷ XX đến nay, tỉ lệ gia tăng dân số nước ta cao vào những năm
A. nửa đầu thế kỷ XX.	B. cuối thế kỷ XX.
C. đầu thế kỷ XX.	D. thập kỷ 50 đến 70 của thế kỷ XX.
Câu 9: Vùng biển nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về nhập cư, y tế, môi trườnglà
A. thềm lục địa.	B. lãnh hải.
C. vùng tiếp giáp lãnh hải.	D. vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 10: Biên giới quốc gia trên biển chính là
A. ranh giới ngoài của lãnh hải.	B. ranh giới ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. đường cơ sở.	D. ranh giới ngoài của thềm lục địa.
Câu 11: Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước, chúng ta phải sử dụng hiệu quả, đảm bảo cân bằng nước, phòng chống ô nhiễm nước và...
A. tiết kiệm tài nguyên nước.	B. xử lý nước thải.
C. đảm bảo nguồn nước sạch.	D. cân đối thời vụ sản xuất hợp lý.
Câu 12: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A. Đông Bắc.	B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.	D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 13: Hiện nay diện tích rừng ngập mặn nước ta bị thu hẹp là do
A. biến đổi khí hậu toàn cầu.	B. chuyển đổi mục đích sử dụng và cháy rừng.
C. triều cường.	D. ô nhiễm môi trường nước.
Câu 14: Cơn lũ muộn vào tháng 12 vừa qua là biểu hiện của:
A. sự gia tăng các hiện tượng thời tiết.	B. sự phá rừng đầu nguồn.
C. sự không bình thường của các yếu tố thời tiết, khí hậu. D. sự điều tiết của các hồ chứa thủy điện.
Câu 15: Đất feralit có đặc tính chua là do
A. hình thành ở vùng đồi núi.	B. quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh.
C. bị rửa trôi các badơ dễ tan	D. có sự hiện diện của Fe2O3 và Al2O3.
Câu 16: Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn với các nước khác có cùng vĩ độ là do nước ta
A. ở gần trung tâm Đông Nam Á.	B. giáp với biển Đông với bờ biển dài.
C. có lãnh thổ hẹp, trải dài trên nhiều vĩ độ.	D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 17: Giải pháp nào không phải là biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”.	B. Quy định về khai thác gỗ và thuỷ sản.
C. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.	D. Phát triển du lịch sinh thái.
Câu 18: “Gió mùa Đông Nam” ở đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hạ chính là
A. gió fơn.	B. Tín phong Bắc bán cầu.
C. gió biển.	D. gió mùa Tây Nam bị hạ áp Bắc Bộ hút vào.
Câu 19: Thiên nhiên đặc trưng cho phần lãnh thổ phía Bắc là
A. nhiệt đới gió mùa.	B. nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa mưa nhiều.	D. nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh kéo dài.
Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 9, ý nào sau đây đúng nhất?
A. Miền Bắc có biên độ nhiệt năm lớn, mưa tập trung vào mùa hạ.
B. Duyên hải miền Trung có nền nhiệt cao, mưa vào mùa đông.
C. Miền Bắc có nền nhiệt cao, mưa tập trung vào mùa hạ.
D. Tây Nguyên, Nam Bộ có biên độ nhiệt năm lớn, mưa tập trung vào mùa hạ.
Câu 21: Cho bảng số liệu về cơ cấu diện tích rừng nước ta qua một số năm 	
Năm
Tổng diện tích
có rừng (triệu ha)
Diện tích rừng
tự nhiên (triệu ha)
Diện tích rừng trồng (triệu ha)
1943
14,3
14,3
0
1983
7,2
6,8
0,4
2005
12,7
10,2
2,5
Biểu đồ để thể hiện bảng số liệu trên sẽ là dạng
A. biểu đồ đường.	B. biểu đồ cột và đường.
C. biểu đồ cột.	D. biểu đồ tròn.
Câu 22: Giàu tài nguyên rừng, tiềm năng thủy điện lớn, khoáng sản có apatit, sắt, thiếc, crôm là miền
A. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.	B. đồi núi Tây Bắc.
C. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.	D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 23: Thế mạnh lớn nhất của khu vực đồng bằng nước ta để phát triển kinh tế - xã hội là
A. chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.	B. trồng cây công nghiệp lâu năm.
C. phát triển giao thông vận tải biển.	D. trồng cây lương thực.
Câu 24: Sự phong phú của các loài sinh vật biển nước ta là do
A. vùng biển hẹp và nông.
B. vùng thềm lục địa ấm và nông, có nhiều dòng hải lưu ven biển.
C. vùng biển nước ta rộng và sâu.
D. nhiệt độ nước biển nóng và độ mặn cao.
-----------------------------------------------
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Trình bày những biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên đất ở vùng đồi núi nước ta.
Câu 2: (1 điểm)
 Cho bảng số liệu về sự biến động diện tích rừng qua một số năm 	
Năm
Tổng diện tích
có rừng
(triệu ha)
Diện tích rừng
tự nhiên
(triệu ha)
Diện tích rừng trồng
(triệu ha)
Độ che phủ (%)
1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
 Nhận xét về biến động diện tích rừng qua các năm.
 ----------------------Hết------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_THU_HK1.doc