Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC (Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 136 Họ và tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:................................................................................ Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O. B. C2H5OH. C. NaCl. D. CH3COOH. Câu 2: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Benzyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl fomat. D. Metyl axetat. Câu 3: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, nguội. Câu 4: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua. B. Propilen. C. Acrilonitrin. D. Vinyl axetat. Câu 5: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là: A. W. B. Cr. C. Pb. D. Hg. Câu 6: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là: A. đá vôi. B. boxit. C. thạch cao nung. D. thạch cao sống. Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. C2H5–NH2. B. (CH3)3N. C. CH3–NH–CH3. D. CH3–NH2. Câu 8: Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là: A. ancol etylic. B. axit fomic. C. etanal. D. phenol. Câu 9: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là: A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2. Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. Li. C. Ca. D. Mg. Câu 11: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 12: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là: A. axit fomic. B. ancol propylic. C. axit axetic. D. metyl fomat. Câu 13: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là A. Ca. B. Na. C. Mg. D. K. Giải: mKL= mmuối – mCl2 = 5,96-0,04*71= 3.12 ; mà nKL*n=0,04*2 3,12 * 0,08 39 à Kn M n M l M Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60. Giải: Quy đổi hỗn hợp thành: Cn(H2O)m + nO2 ot nCO2 + mH2O Ta có: nO2 = nCO2 =0,1125mol ; Áp dụng btkl: m + mO2= mCO2 + mH2O m=3,15g Câu 16: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z: ` Phương trình hoá học điều chế khí Z là A. 2HCl (dung dịch) + Zn → H2↑ + ZnCl2. B. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn) → SO2↑ + Na2SO4 + H2O. C. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn) ot 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O. D. 4HCl (đặc) + MnO2 ot Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O. Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. (chỉ tan trong NaOH đặc) B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. C. CrO3 là oxit axit. D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. →NaAlO2 + H2 (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. →Fe2+ or Fe3+ + Ag (c) Cho CaO vào nước. →Ca(OH)2 (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. →CaCO3 Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 16,8. B. 22,6. C. 20,8. D. 18,6. Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com Giải: Gly-Ala + 2NaOH → muối + H2O (Tổng quát : peptit Xn + nNaOH →muối + H2O) n Gly-Ala =14,6:(75+89-18)=0,1 →nNaOH=0,2; nH2O = 0,1 Áp dụng Btkl →m muối = 14,6 + 0,2.40 – 0,1.18=20,8 Câu 20: Cho các nhóm tác nhân hóa học sau: (1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+. (2) Các anion NO3-, PO43-, SO42- ở nồng độ cao. (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh). Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 21: Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Khi đun nóng X với H2, thu được khí Z. Cho Y tác dụng với Z tạo ra chất rắn màu vàng. Đơn chất X là A. lưu huỳnh. B. cacbon. C. photpho. D. nitơ. giải: S + O2→SO2 S + H2→H2S SO2 + H2S →S vàng + H2O Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn. C. H2 + CuO otCu + H2O. D. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) otCuCl2 + 2FeCl2. Câu 23: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 160. B. 320. C. 240. D. 480. Giải : oxit-mkl 3, 43 2,15 2 2( ) 2.( ) 0,16 0,16 / 0,5 0,32 16 16 O HClH m n n V Câu 24: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5. Giải: Sac ( )H TP Glucozo + Fructozo 342 180 m 10,8g m = 342.10,8 100 . 22,8 180 90 gam Câu 25: Cho dãy các chất: CH≡ C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 26: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,88. B. 3,75. C. 2,48. D. 3,92. Giải: moxit = m rắn + mO (với nO = n CaCO3=0,09) m rắn = 5,36 – 0,09.16 =3,92 Câu 27: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 1,56. B. 0,39. C. 0,78. D. 1,17. Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com +0,075mol NaOH 30, 02 0, 07 ddX ( )mol Al mol HCl Al OH Giải: Ta có: nH+pứ = 3.nAl =0,06ddX gồm Al3+:0,02mol +0,075mol NaOH H+ dư: 0,01 n =4n Al3+ + nH+ - nOH- = 0,015 m =0,015*78 =1,17gam Câu 28: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 37,50. B. 18,75. C. 21,75. D. 28,25. Giải: Gly + KOH Gly-K + H2O M: 75 75 + 39 -1=113 m 28,25 m=75*28,25/113=18,75g Câu 29: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là A. RO3. B. R2O7. C. R2O3. D. R2O. Câu 30: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Vôi tôi. B. Giấm ăn. C. Nước. D. Muối ăn. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. NaCl + NaClO (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. nOH-/nCO2 = 1,5 Tạo 2 muối (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. KCl + MnCl2 (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư. 2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe2+ nFe3+ = 2n Fe2O3 4mol 1mol tạo 3 muối (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3. Tạo Cu(NO3)2 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. K2Svà Na2S Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc), thu được 2016 ml CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 8,10 gam. B. 10,80 gam. C. 4,32 gam. D. 7,56 gam. Giải: Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com CH2(CHO)2 :a + O2 CO2 + H2O mg CH2=CH-CHO: b 0,095 0,09 0,06 mol CxHyO2 :0,015mol + 0,015 mol NaOH vừa đủ ddY 3 3/ ?AgNO NH mgam Chỉ có este pứ với NaOH nên neste = 0,015 mol. Ở đây thấy rõ đầu tiên Ag tạo ra từ 2 anđehit(nAg = 4a+2b), còn este phải tìm rõ công thức để biết được trong ddY có chất tráng gương hay không. ta có: Bt [O] : 2a + b + 0,015.2 + 0,095.2 = 0,09.2 + 0,062a +b=0,02 Để tìm x, bảo toàn C: 3a + 3b+x.0,015=0,09 a+b=0,03-0,005x mà 1/2a+b<a+b<2a+b tức 0,01<a+b<0,02(hay sd đk này) 2<x<4x=3 Tìm y, bảo toàn H: 4a+4b+y.0,015=0,12a+b=0,03-0,00375y 2,67<y<5,33y=4(H phải là số chẵn) este là C3H4O2: HCOO-CH=CH2 +NaOHHCOONa + CH3CHO 3 3 / : 0,015.4 0,06AgNO NH Ag 0,015 0,015 0,015 Vậy nAg = 4a+2b+0,06=1 molmAg=10,8gam Câu 34: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau: (a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to). (b) Chất Z có đồng phân hình học. (c) Chất Y có tên gọi là but-1-in. (d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Giải: 3 chất phải có nối ba đầu mạch, cùng số C: 2 2 3: ( 50); : ( 52); : ( 56)X CH C C CH M Y CH C CH CH M Z CH C CH CH M a)đúng: vì X có 4 lk b)Sai: Z không có đphh c)sai d)đúng chọn D. Câu 35: Cho dãy chuyển hóa sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3. C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3. Giải: nhớ Cr+6 trong các môi trường: 2- 2-4 2 7CrO Cr O H OH : loại A,D vì môi trường kiềm tồn tại 2- 4CrO Cr3+ + OH- dư Cr(OH)3 lưỡng tính -OH - 2CrO : Chọn C Câu 36: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 28. C. 31. D. 30. Giải: Ta có: 2Y +3Z+4TY2Z3T4 + 8H2O 2x 3x 4x x 8x (mol) Các aminoaxit thu được có tỉ lệ: 0,11:0,16:0,20 = 11:16:20,tức là tổng số aminoaxit trong X là 47k Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com CnH2n-1NO: 0,47mol (bt N) H2O: 2x+3x+4x=9x=0,09mol k=1 FeO, Fe(OH)2 FeCO3 Fe3O4 FeO (vì Fe(OH)2 là FeO.H2O): x FeCO3 : Fe3O4 : 2 x y CO2 :0,2mol NO: 0,2 mol với 37M ,nhh=0,4 x+y+z= 0,015 OH n dư=2z-4y=0,04 bt e: 2x + 4y=0,1 + 2z Bảo toàn số a.a : 2nY + 3nZ +4nT =47k (n là số a.a trong Y,Z,T) Tổng số lk peptit : nY+ nZ+nT -3 = 12 nY+ nZ+nT= 15 Bảo toàn nN: 2x.nY + 3.x.nZ +4x.nT = 0,16+ 0,11+0,2=0,47 x=0,01 mol Quy đổi X thành: ta có: 0,47.(14n+29) +18.0,09=39,05 n= 170 47 Đốt cháy X (H2O không cháy): CnH2n-1NO + O2 nCO2 + (n-0,5)H2O + ½ N2 (với n= 170 47 ) 0,47 mol 0,47n (n-0,5).0,47 Bt O nO2 =2,1975 V=49,224 lít trong 39,05gam X Vậy với 2O V 32,816lit m=26,033 lit. Chọn A. Câu 37: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8. Giải: mgam quy đổi thành 3 chất y 3HNO +Fe(NO3)3 Bảo toàn N, ta có: nHNO3pứ = 3nFe + nNO mà bt C: y=0,02 x=0,2 nFe =x+y+3. 2 x y = 1 nHNO3pứ = 3,2 mol Bt e: x + y +(x+y)/2= 3.nNO=0,6 Câu 38: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9650. B. 8685. C. 7720. D. 9408. Giải: Catot anot Cu2+ + 2e Cu 2Cl- 2 2Cl e 0,05 0,1 x H2O +2e 2 2H OH 2H2O 2 4 4O H e z y Ta xét trường hợp tổng quát là cả 2 điện cực đều có sự điện phân của H2O sau đp thì: H+ + OH- 2H O nên dd X có thể có H + dư hoặc OH- dư Th1: OH- dư: OH n dư = 2nAl2O3 =0,04 x=0,07; y=0,005; z= 0,03 ne=0,1+2z=0,16=I.t/F Ta có hệ I=7720s ( đáp án C đúng nên không cần làm TH2, khi làm nên xét trường hợp này trước) bạn nào làm quen phần này cũng không cần phải viết các quá trình cho nhận e ở 2 điện cực cũng có thể lập được các pt ngay. Đây là bài quen thuộc với các bạn giải nhiều đề. Câu 39: Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com Al:x Mg: y HCl: 0,52 H2SO4: 0,14 Al(OH)3: lưỡng tính Mg(OH)2:y mol BaSO4:0,14 mol Al2O3:x/2 MgO:y R(COOH)2 2( OO) ROH R C R quy đổi trung hòa NaOH dư cô cạn Ta có: nhhợp =0,09 0 .1 9 2 ,1 0 , 0 9 C NaCl và R(COONa)2 0,02 0,04 Bt Cl Bt Na tìm R là tìm được m số C trong axit>2 gly (M=75 có 2.O) ala (M=89 có 2.O) axit Glutamic(M=147 có 4.O) phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,4. B. 46,3. C. 38,6. D. 32,3. Giải: 7,65g + 0,85 16,5mol NaOH gam dd X nH+ =0,8 mol o 2 :0,8 ( ) :0,1 tax KOH M Ba OH M m mg rắn tìm x,y là xong Ta có: 27x+24y =7,65(1) xét tổng quát X có H+dư 2nH2 Bảo toàn e: 3x+2y = 2nH2;mà nH + dư = ban đầu – pứ nH + dư= 0,8- 2nH2= 0,8-(3x+2y) OH- pứ với ddX thì: 0,085 = nH+dư + 2nMg2+(là y) +(4x-nAl(OH)3 )n Al(OH)3= x-0,05 vậy : m =78(x-0,05)+58y=16,5(2) ; từ (1) và (2) x=0,15; y=0,15 m rắn = 46,27gam Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là: A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. Giải: R(COOH)2 a gam 2 2 : 0,19 O CO mol mgam muối ROH 0,1molNaOH dd 0,02molHCl ddY NaCl và R(COONa)2 ROH :0,05mol Bảo toàn ancol:n ROH =0,05 với NaOH : nNaOH pư = 0,1-0,02=0,08 n R(COOH)2=0,04 m gam Muối gồm mà ROH <46 nên số C 2ancol m= 0,02.58,5 + 0,04(R +134)=6,53+0,04.R (vì số C trong axit>2 nên R>1) nên m>6,53 chọn A(bài này không cần xác định công thức các chất, bạn nào để ý thì không tốn nhiều thời gian cho bài này) Câu 41: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là: A. 13,8. B. 13,1. C. 12,0. D. 16,0. Giải: m gam +NaOH 20,532gam muối + H2O ( muốn tìm m chỉ cần BTKL) ta thấy: gly,ala cần 1NaOH, Axit glu cần 2NaOH 0,412 0,012875 2 2.16 nO m nNaOH m mà nH2O=nNaOH. sử dụng BTKL: m+ 0,012875m .40=20,532+ 0,012875m .18 16m Gv: Trần Ngọc Phương. DBĐH Nha Trang 0985584516. email: ngocphuongdb@gmail.com 158x+122,5y=48,2 bt e: 5x + 6y= 4nO2+ 2nCl2=1,95 dư KNO3:0,01 H2SO4 loãng:0,15 NO2 , CO2 ( 45)ZM không có O2 vì trong Y còn Fe dư pứ với axit tạo H axit hết Câu 42: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là A. 2,1. B. 2,4. C. 1,9. D. 1,8. Giải: 1 0 2 27 0 -1 0 4 t + H Cl 2 2 25 43,4 gam 0,675 mol 3 48,2 gam Mn Cl (x mol) K Mn O (x mol) O + hh Y K Cl (x + y) mol + Cl + H O K ClO (y mol) HCl 2 48,2 43,4 0,15 32 nO , ta có hệ 0,15; 0,2x y Bt Cl: y+nHCl pư =2x+(x+y) + 2nCl2 (không cần để ý tới HCl dư). Dễ dàng tính được nHCl = 1,8 mol Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là: A. 0,33. B. 0,26. C. 0,30. D. 0,40. Giải: C2H5COOCH3:a 0,33mol CH3COOCH3 :b + 1,27 mol O2 CO2 + H2O(0,8 mol) CxHy:c (có số lk π là k) + ddBr2 nBr2pứ =? (ở đây Br2 chỉ phản ứng với CxHy : nBr2=c.k) Bt O: 2a+2b +1,27.2=2nCO2 +0,8nCO2 = a+b+0,87 mà 2 2 0,87 0,8 1 nCO nH O c ck c a b k 0,07 0,33 0,07 0, 4ck a b c : chọn ngay D bạn nào bình tĩnh để ý 1 xíu là làm được bài này một cách nhanh chóng. Câu 44: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là: A. 13,76. B. 11,32. C. 13,92. D. 19,16. Giải: 21,23gam muối trung hòa của kl Fe Y + ot 2 khí: 16M (NO và H2) Quy đổi mg X thành NO3 ot Qt đường chéo: nNO=nH2 CO3 Z thấy rõ mX=mY+mZ Tìm mY: trong Y gồm Fe v
Tài liệu đính kèm: