Đề thi Ôn thi học kỳ I vật lý 10 (thời gian 60 phút)

pdf 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1260Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Ôn thi học kỳ I vật lý 10 (thời gian 60 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Ôn thi học kỳ I vật lý 10 (thời gian 60 phút)
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 1 
ÔN THI HỌC KỲ I 
VẬT LÝ 10 (Thời gian 60 phút) 
Câu 1: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 3 + 2t + 3t2 (m;s). Vận tốc của chất 
điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là: 
A. 7m/s B. 14m/s C. 10m/s D. 8m/s 
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay được 30 vòng trong thời gian 1 phút. Chu kỳ 
quay của chất điểm là: 
A. 2s B. 1/2s C. 1s D. 4s 
Câu 3: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về 
phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực 
tác dụng lên vật là bao nhiêu? 
 A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N 
Câu 4: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2 + 3t (x đo bằng m, 
t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng: 
A. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s. 
B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3m, với vận tốc 2m/s. 
C. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc 3m/s. 
D. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s. 
Câu 5: Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi: 
 A. Một sợi tóc. B. Một hòn sỏi. C. Một lá cây rụng. D. Một tờ giấy. 
Câu 6: Một xe máy đang chạy với vận tốc 5m/s thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho 
đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa 
độ tại vị trí bắt đầu hãm phanh. Gia tốc của xe là: 
 A. 1 m/s
2
 B. - 1m/s
2
. C. 2m/s
2
. D. - 2m/s
2
. 
Câu 7:Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực 
cũng có độ lớn bằng 600N. 
 A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 120o 
Câu 8: Thả một vật rơi tự do với gia tốc g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là: 
 A. 20 m. B. 30m. C. 45m D. 25m. 
Câu 9: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây: 
 A. Quỹ đạo là một đường tròn C. Tốc độ góc không đổi 
 B. Vectơ vận tốc không đổi D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm 
Câu 10. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều dương của trục Ox. Thì 
 A. v > 0, a 0 D. v > 0, a > 0 
 Câu 11. Chọn câu sai: 
 A. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau. 
 B. Lực tác dụng làm vật rơi tự do là lực hút của trái đất. 
 C. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 
 D. Ở cùng một nơi trên trái đất, vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. 
 Câu 12. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h 
đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối 
với bờ sông là: 
 A. 5 km/h B. 6 km/h C. 7 km/h D. 8 km/h 
Câu 13. Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) 
với tốc độ có độ lớn là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2. Áp 
lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất theo đơn vị kN: 
 A. 119,5 B. 117,6 C. 14,4 D. 9,6 
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 2 
Câu 14: Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều? 
 A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d 
 C. Đồ thị a và c D. Các đồ thị a, b và c. 
Câu 15: Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách 
 A. dừng lại ngay B. ngả người về phía sau. 
 C. chúi người về phía trước D. ngả người sang bên cạnh. 
Câu 16. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 
1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương 
ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là: 
 A. 12m/s B. 6m/s C. 4,28m/s D. 3m/s 
Câu 17: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm 
tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? 
 A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N. 
Câu 18: Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết 
Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất 
là: 
 A. R B. 2R C. 3R D. 4R 
Câu 19: Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là: 
 A. B. C. D. 
Câu 20: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi 
được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: 
 A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N 
Câu 21. Chọn câu trả lời sai 
 A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng 
lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới. 
 B. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững. 
 C. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi. 
 D. Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định. 
Câu 22: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 
10m/s
2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là 
 A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m 
Câu 23: Một con thuyền đi dọc con sông từ bến A đến bến B rồi quay ngay lại ngay bến A mất thời 
gian 1h, AB = 4km, vận tốc nước chảy không đổi bằng 3 km. tính vận tốc của thuyền so với nước. 
 A. 6 km/s B. 7 km/s C. 8 km/s D. 9 km/s. 
Câu 24: Một con thuyến xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, sau đó quay ngược dòng từ B đến 
A mất thời gian 3 giờ, vận tốc nước không đổi, vận tốc của thuyền so với nước yên lặng cũng không 
đổi. Nếu thả cho thuyền tự trôi từ A đến B thì mất thời gian là 
 A. 12 h. B. 24 h C. 6 h D. 0. 5 h 
Câu 25: Chọn câu sai. 
2 2.
N
m kg 2
.N m
kg
2
2
.N kg
m
2
2
.N m
kg
x v x 
x 
b) 
O O O O 
d) c) a) 
t t t 
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 3 
 A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương hoặc âm. 
 B. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. 
 C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. 
Câu 26: Chọn câu đúng. 
 A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi. 
 B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang 
Đông. 
 C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường 
thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn. 
 D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên. 
Câu 27: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị. 
Chuyển động của xe máy là chuyển động 
 A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều 
trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s 
 B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh 
dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s 
 C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s 
 D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s 
Câu 28: Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là 
 A. ; ; v = R B. ; ;  = vR 
 C. ; ;  = vr D. ; ; v = R 
Câu 29: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ số 
giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là 
 A. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/16. B. h/min = 12/1; vh/vmin = 16/1. 
 C. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/9. D. h/min = 12/1; vh/vmin = 9/1. 
Câu 30. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi 
của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. 
Tính tỉ số các độ cao là bao nhiêu? 
 A. = 2 B. = 0,5 C. = 4 D. = 1 
Câu 31: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây 
là đúng? 
 A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. 
 C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp: 
Câu 32: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,20N,16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp 
lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? 
 A. 4N B. 20N C. 28N D. Chưa thể kết luận 
Câu 33. Chọn phát biểu đúng: 
 A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. 
 B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng. 
 C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. 
 D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. 
Câu 34: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: 
 A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. 
t
s
v 
t

 
t
v


t
s

t
s
v 
t

 
t
v


t
s

1
2
h
h
1
2
h
h
1
2
h
h
1
2
h
h
1
2
h
h
1 2 1 2F F F F F   
Nguyễn Bá Cư 09644.23689 
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 4 
 C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 
Câu 35: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? 
 A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. 
 C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. 
 D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. 
Câu 36: Lực không đổi truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng 
 gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc: 
 A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s². 
Câu 37: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó 
dãn ra được 10 cm? 
 A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N. 
Câu 38 Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa 
chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2. 
 A. Nhỏ hơn. B. Bằng nhau C. Lớn hơn. D. Chưa thể biết. 
Câu 39: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán 
kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? 
 A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N 
Câu 40: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía 
trước là 
 A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. 
 C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. 
BÀI TẬP 
Bài 1: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua 
sức cản KK, g = 10m/s2. Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất. 
Bài 2:Một vật có khối lượng 50kg được đặt trên mặt phẳng nghiêng có độ dài 5 m , cao 3 m . Hệ 
số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2 và cho / 2g 10 m s . Phải đặt dọc theo mặt 
phẳng nghiêng một lực bằng bao nhiêu để: 
a/ Vừa đủ giữ vật đứng yên ? 
b/ Đ y nó lên dốc với chuyển động đều ? 
c/ Đ y nó lên dốc với gia tốc / 21 m s ? 
F 1m
2m F 1 2m m m 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_hoc_ky_1_vat_ly_10.pdf