Đề thi môn: Hóa học lớp: 9 năm học: 2014 – 2015 - Trường THCS Phan Hiệp

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn: Hóa học lớp: 9 năm học: 2014 – 2015 - Trường THCS Phan Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn: Hóa học lớp: 9 năm học: 2014 – 2015 - Trường THCS Phan Hiệp
PHÒNG GD & ĐT BẮC BÌNH
TRƯỜNG THCS Phan Hiệp
Khóa ngày:
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 , 9
ĐỀ THI
MÔN: Hóa học Lớp : 9
Năm học: 2014 – 2015
( Thời gian làm bài 150 phút, không kể phát đề )
Câu 1: ( 3,5 điểm): Tìm các chất kí hiệu bằng các chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng:
Câu 2: (3,5 điểm): Có 6 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng dung dịch không màu sau : KOH ; Ba(OH)2 ; K2SO4 ; H2SO4 ; KCl ; HCl . Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất này. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 3: (5,5 điểm)
(2,5 điểm): Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được.
( 3 điểm): Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,137 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B. 
Câu 4: (3,5 điểm) : Cho 16,8l CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 9 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M. Tính nồng độ mol các chất sinh ra trong dung dịch. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
Câu 5: (4 điểm) 
1) Hòa tan hoàn toàn 18 (g) một kim loại M cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5M . kim loại M là kim loại nào ?
2) Nếu cho kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng , tính thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc ? 
(Thí sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan )
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (3,5 điểm)
	A: HCl; B: Cl2; C: NaOH; D: H2SO4; E: Ba(NO3)2. (0,5 điểm)
1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
0,5 điểm
2. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 
0,5 điểm
3. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 
0,5 điểm
4. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
0,5 điểm
5. Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,5 điểm
6. Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 3BaSO4 + 2Fe(NO3)3
0,5 điểm
 Câu 2: (3,5 điểm)
 Hóa chất : H2O và giấy quỳ tím 	(0,5 điểm)
- Hòa tan bằng H2O.
 Na2SO4 dd Na2SO4
 BaO + H2O Ba(OH)2 
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 
1 điểm
- Dùng quỳ tím thử 3 dung dịch trong suốt:
 . Quỳ không đổi màu dd Na2SO4
 . Quỳ chuyển màu xanh Ba(OH)2 nhận ra BaO
 . Quỳ chuyển màu đỏ H3PO4 nhận ra P2O5
1 điểm
- Còn 2 chất bột không tan MgO và Al2O3 được phân biệt bằng dung dịch Ba(OH)2 tạo ra ở trên MgO không tan, Al2O3 tan: 
 Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
1 điểm
Câu 3: (5,5 điểm)
	1. (2,5 điểm)
 Trước phản ứng: 
0,5 điểm
Ta có phản ứng: HCl + NaOH NaCl + H2O
Theo PTPƯ thì số mol HCl dư: 0,6 – 0,2 = 0,4 mol
0,5 điểm
0,5 điểm
Vậy nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng: 
0,5 điểm
0,5 điểm
	2. (3 điểm)
 Trước phản ứng: 
0,5 điểm
Ta có phản ứng: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
0,5 điểm
 Theo PTPƯ thì số mol H2SO4 dư: 0,232 – 0,1 = 0,132 mol
0,5 điểm
 Số mol kết tủa BaSO4 tạo ra là 0,1 mol
 Khối lượng kết tủa là: 0,1 . 233 = 23,3 gam
0,5 điểm
Khối lượng dd sau phản ứng là: 100 . 1,137 + 400 – 23,3 = 490,4 g
Vậy nồng độ % của H2SO4 dư và HCl tạo thành là:
1 điểm
Câu 4: (3,5 điểm)
 Theo bài ra ta có: 
0,5 điểm
 Ta thấy: 
0,5 điểm
 Thu được 2 muối là: CaCO3 và Ca(HCO3)2 .
 PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
 Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 
0,5 điểm
 Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và Ca(HCO3)2 
Ta có : 
 x = 0,15 mol; y = 0,3 mol.
1 điểm
 Vậy nồng độ mol của Ca(HCO3)2:
1 điểm
Câu 5: (4 điểm)
Giả sử số mol của R = 1 mol, gọi n là hóa trị của R.
1 điểm
 2R + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2 
 2 n 1 n
mdung dịch sau pư= Khối lượng R + Khối lượng dd H2SO4 - Khối lượng H2.
 => 
1 điểm
1 điểm
Xét:
n
1
2
3
M
9
18
27
1 điểm
Vậy R là Al 
( Chú ý: Học sinh có thể giải các bài tập theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề thi HSG.Hóa 9 14-15PHIEP.doc