HỌ VÀ TÊN ........................................................................LớP ............ KIỂM TRAMƠN VẬT LÍ 11 ĐỀ I.)PHẦN TRẮC NGHIỆM (5Đ) (học sinh trả lời vào phiếu trắc nghiệm sau ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D Câu 1: Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì A. vật B nhiễm điện hưởng ứng. B. vật B nhiễm điện dương. C. vật B không nhiễm điện. D. vật B nhiễm điện âm. Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r tương tác với nhau bởi lực điện F. Nếu tăng q1 lên 2 lần, tăng q2 lên 4 lần, giảm r đi 2 lần thì lực F A. giảm 8 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 32 lần. D. giảm 4 lần. Câu 3: Hai điện tích điểm Q1= - 4.10-5 C và Q2= 5.10-5 C đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng A. 3,6 N. B. 72.102 N. C. 0,72 N. D. 7,2 N. Câu 4: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong A. chân không. B. nước. C. không khí. D. dầu hỏa. Câu 5: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2, lực tương tác giữa chúng là 1N. Nếu đặt chúng trong chân không cách nhau 0,5 m thì lực tương tác là A. 1N. B. 16N. C. 8N. D. 2N. Câu 6: Hai quả cầu nhỏ tích điện q1 = 7μC và q2 = - 5μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là A. 3,6N B. 4,1N. C. 1,7N. D. 5,2N. Câu 7: Chọn câu sai: A . Đường sức của điện trường tại mỗi điểm trùng với véctơ cuường độ điện trường . B . Qua bất kỳ một điểm nào trong điện trường cũng cĩ thể vẽ được một đường sức C . Các đường sức khơng cắt nhau và chiều của đường sức là chiều của cường độ điện trường. D . Đường sức của điện trường tĩnh khơng khép kín .xuất phát từ dương và đi vào ở âm Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = -8.10-6C lần lượt tại A và B với AB = a = 10cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đĩ E2 = 4E1 và các vectơ cường độ điện trường cùng chiều. A. M nằm trong AB với AM = 2,5cm.. B. nằm trong AB với AM = 5cm. C. M nằm ngồi AB với AM = 2,5cm. D. M nằm ngồi AB với AM = 5cm. Câu 9: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r trong điện môi đồng chất được xác định bởi công thức: A. . B. . C. . D. . Câu 10: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q= 5.10-9 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong không khí là: A. 9.102 V/m. B. 4,5.102 V/m. C. 1,8.104 V/m. D. 1,8.102 V/m. Câu 11: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? A. Ed. B. qE. C. qEd. D. qV. Câu 12: Chọn câu phát biều sai khi nói về điện trường? A Trong điện trường đều thì các đường sức song song với nhau. B. Các đường sức của điện trường hướng về phía điện thế tăng. C. Cường độ điện trường là đại lượng vectơ đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. D. Trong điện trường đều thì cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau. Câu 13: Hai điện tích điểm Q1= 6.10-8 C và Q2= 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí . Tìm vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. A. Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách B 5cm. B. Điểm M nằm trong đoạn AB cách B 6cm. C. Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách A 5cm. D. Điểm M nằm trong đoạn AB cách A 5cm. Câu 14: Cĩ thể làm một vật nhiễm điện bằng cách: cho vật cọ xát với vật khác. B.Cho vật tiếp xúc với vật khác. C.Cho vật đặt gần một vật khác. D.Cho vật tương tác với vật khác. Câu 15: Biết hiệu điện thế UNM=3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng: A. VM = 3V B. VN - VM = 3V C. VN = 3V D. VM - VN = 3V PHẦN TỰ LUẬN (5Đ) Câu 1 (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ với mỗi nguồn và r=1 , R1 = 16 ;R2 = 3, R3 = 6, điện trở của ampe kế khơng đáng kể, điện trở của vơn kế vơ cùng lớn. a. Tìm số chỉ của vơn kế b. Tìm số chỉ của ampe kế.Tìm hiệu suất của bộ nguồn,cơng suất trên điện trở thứ hai. c. Đổi chổ của vơn kế và ampe kế hãy tìm số chỉ của chúng. Câu 2(2đ): Cho 2 điện tích q1 = 2.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt trong khơng khí tại A và B cách nhau 9cm. Hãy tìm cường độ điện trường tại vị trí điểm M cách A 6cm và cách B 3cm? HỌ VÀ TÊN ........................................................................LớP ............ KIỂM TRAMƠN VẬT LÍ 11 ĐỀ I.)PHẦN TRẮC NGHIỆM (5Đ) (học sinh trả lời vào phiếu trắc nghiệm sau ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D Câu 1: Đơn vị của điện dung của tụ điện là: A. N.m B. Cu-lơng. C. Fara. D. V/m. Câu 2: Nguồn điện , cung cấp điện cho mạch ngồi cĩ điện trở R, cường độ dịng điện I = 2,5A. Giá trị của điện trở R bằng: A. 6 B. 9 C. 12,5 D. 5 Câu 3: Biết hiệu điện thế UNM=3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng: A. VM = 3V B. VN - VM = 3V C. VN = 3V D. VM - VN = 3V Câu 4. Một nguồn điện cĩ suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thành mạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 75%. B. H = 25%. C. H = 90%. D. H = 50%. Câu 5. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nĩ.B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện cơng của nguồn điện.D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 6: Hai điện tích điểm Q1= 6.10-8 C và Q2= 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí . Tìm vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. A. Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách B 5cm. B. Điểm M nằm trong đoạn AB cách B 6cm. C. Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách A 5cm. D. Điểm M nằm trong đoạn AB cách A 5cm. Câu 7: Dựa vào đặc điểm nào sau đây để gọi tên các loại tụ điện? A. Hiệu điện thế đặt vào hai bản. B. Điện dung. C. Hình dạng. D. Chất điện môi giữa hai bản và đặc điểm cấu tạo Câu 8. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culơng: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 9: Cơng của nguồn cĩ biểu thức nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 10: Đặt vào 2 đầu của một tụ điện một hiệu điện thế U=120V thì điện tích của tụ 24.10-4C. Điện dung của tụ điện: A. 0,02F B. 2F C. 0,2F D. 20F Câu 11: Theo định luật bảo tồn điện tích thì trong một hệ cơ lập về điện: tổng đại số các điện tích trong hệ luơn bằng khơng. Tổng đại số các điện tích trong hệ luơn bằng hằng số. Số hạt mang điện tích dương luơn bằng số hạt mang điện tích âm. D.Tổng các điện tích dương luơn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm Câu 12: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào A. độ lớn của điện tích q. B. vị trí của các điểm M, N. C. hình dạng của đường đi MN. D. độ lớn của cường độ điện trường. Câu 13: Chọn câu sai. Trong công thức công của lực điện A = qEd, trong điện trường đều thì d là A. chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. B. khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức. C. chiều dài của đường đi trong điện trường. D. chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức. Câu 14: Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 2cm được nhiễm điện bằng nhau và trái dấu (coi điện trường giữa hai tấm là đều). Muốn làm dịch chuyển điện tích q = 5.10-10C, từ bản dương sang bản âm ta cần tốn một công A = 2.10-9J. Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại là: A. 100 V/m. B.500V/m. C. 400 V/m. D. 200 V/m. Câu 15: Cho điện tích điểm q1 = 2.10-8 C dịch chuyển giữa hai điểm A và B trong một điện trường đều thì lực điện trường thực hiện một công là 60 mJ. Nếu điện tích điểm q2 = 8.10-9 C cũng dịch chuyền từ A đến B trong điện trường đó thì công của lực điện thực hiện bằng A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ. PHẦN TỰ LUẬN (5Đ) CÂU1 (3điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ = = 6V , r1 = r2 = 1, A3 A A2 R1 = 6 , R2 là đèn trên vỏ ghi (6V-6W) , R3 = 3. a. Tìm số chỉ các Ampe kế ? Đèn sáng như thế nào ? b. Đổi chổ bộ nguồn và R3 . Hãy tìm cường độ dịng điện qua đèn lúc này ? Câu 2(2đ): Cho 2 điện tích q1 = 2.10-9C và q2 = 8.10-9C đặt trong khơng khí tại A và B cách nhau 6cm. Hãy tìm cường độ điện trường tại vị trí điểm M là trung điểm của AB?
Tài liệu đính kèm: