SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT ANH KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH 2014 – 2015) MÔN:LÝ 11 THỜI GIAN:45 PHÚT A. LÝ THUYẾT (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Dòng điện không đổi là gì? Viết công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện tích trong dòng điện không đổi. Vận dụng: Trong thời gian 5 phút có một điện lượng 1800C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn. Câu 2: (2 điểm) Suất điện động của nguồn điện : phát biểu – công thức tính – ý nghĩa các đơn vị trong công thức? Câu 3: (1,5 điểm) Trình bày bản chất dòng điện trong: kim loại, chất điện phân và chất bán dẫn? B. BÀI TẬP (5 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: E = 48 V, r = 2 Ω R1 = 2 W, R2= R3 = 4 W, R4 = 3,6 W. a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và qua R4. Bài 2: (2,5 điểm) E = 8,4 V, R1 = 6 W, r = 1,2 W. Đèn ghi 12 V – 6 W, bình đựng dung dịch CuSO4 với anốt làm bằng đồng. a. Đèn sáng thế nào? b. Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 30 phút. Cho biết đồng có A = 64 và n = 2. Bài 3: (1 điểm) Có 40 pin giống nhau có suất điện động 5V và điện trở trong 2 được mắc thành 4 dãy, mỗi dãy gồm 10 pin. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. HẾT ĐÁP ÁN Câu 1. (1.5đ) - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. - Công thức: I= q/t - Vận dụng : I = q/t = 1800/300 = 6 (A ) 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2. (2đ) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường (trong vùng có lực lạ) và độ lớn của điện tích đó. trong đó: A: công của lực lạ (J); q: điện tích (C); ξ: suất điện động (V) 0,75đ 0.5 đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 3. (1.5đ) - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của e trong điện trường. - Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường. - Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các e tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường. 0.5đ 0.5đ 0.5đ Bài 1. (1.5đ) a. Điện trở tương đương của mạch R12= R1+R2= 2 + 4 = 6 R123= R12*R3R12+R3=6*46+4=2,4Ω Rtđ= R4 +R123= 3,6 + 2,4 = 6 b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch. I= = 486+2=6 A I = I4 = 6A 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0,25đ Bài 2. (2,5đ) a. Rđ=Uđ2Pđ = 1226=24 Ω Rtđ = Rđ .R1 Rđ + R1 = 24.624+6=4,8 Ω I== 8,44,8+1,2=1, 4A U = I.Rtđ = 1,4*8 = 11,2 V U = U1 = Uđ = 11,2 V Uđ < Uđm à đèn sáng yếu b. I1 = U1R1= 11,26=1,87A mCu = 1F.An. I1.t= 196500.642. 0,93.1800=1,12g 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ Bài 3. (1đ) E b= mE = 10 . 5= 50 V rb = mr/n = 10.2/4 = 5Ω 0.5đ 0.5đ
Tài liệu đính kèm: