Đề thi Kiểm tra 1 tiết số 1 học kì 1

doc 12 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1235Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra 1 tiết số 1 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra 1 tiết số 1 học kì 1
Ngày kiểm tra:
Tiết 16
kiểm tra 1 tiết số 1 HKI
ma trận đề
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấu tạo nguyên tử
C1:(0,5đ)
C2:(0,5đ)
1đ
Đơn chất, hợp chất
C3:
(0,5đ)
0,5đ
Tính hoá trị nguyên tố
C4:(0,5đ)
C8:(2đ)
2,5đ
Kí hiệu hoá học
C5:(0,5đ)
0,5đ
Công thức hoá học
C6:
(0,5đ)
C7
(1đ)
C9:(1đ)
C10:
(1đ)
3,5đ
Phân tử khối
C7(1đ)
C9:(1đ)
2đ
Tổng
2đ
4đ
4đ
10
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1 (0,5đ): Dùng cụm từ nào sau đây để điền vào phần còn trống trong câu sau:
'' Nguyên tử là hạt ............... vì số e trong nguyên tử đúng bằng số p trong hạt nhân
A. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học	C. Tạo ra các chất
B. Vô cùng nhỏ	D. Trung hoà về điện
Câu 2 (0,5đ): Trong nguyên tử, khối lợng e quá nhỏ không đáng kể nên:
A. Lớp vỏ mang điện tích âm C. Nguyên tử trung hoà về điện
B. Số e = số p D. Khối lợng nguyên tử bằng khối lợng hạt nhân
Câu 3 (0,5đ): Có các chất sau: khí oxi(1), muối ăn(2), nhôm(3), khí nitơ(4), cacbon(5), thuốc tím(6), đá vôi(7). Nhóm chất gồm toàn đơn chất là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 5, 6	D. 3, 4, 5, 7
Câu 4 (0,5đ): Hợp chất của nhôm (Al), lu huỳnh (S) có CTHH là Al2S3 . Hoá trị phù hợp của nhôm và lu huỳnh lần lợt là:
A. II, III B. III, IV C. III, VI	D. III, II
Câu 5 (0,5đ): Cách viết kí hiệu hoá học của dãy nào đúng
clo
sắt
Natri
Nitơ
Nhôm
Magiê
Cacbon
Mangan
Dãy A
Cl
Fe
Ni
N
Al
Mg
C
M
Dãy B
C
Fe
Na
Ni
N
Mg
C
Mn
Dãy C
Cl
Fe
Na
N
Al
Mg
C
Mn
Dãy D
C
S
N
Ni
Al
Mn
Ca
Mg
Câu 6 (0,5đ): Điền vào chỗ trống các câu sau sao cho đúng
Theo CTHH của khí Metan CH4 ta biết đợc
- Những nguyên tố tạo nên chất..............................
- Tỉ lệ số ................................... mỗi ..............................trong phân tử chất đó là: 1C: 4H
- Phân tử khối của chất đó là: .............................................
Phần II: Tự luận
Câu 7 (2đ) : viết công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chất
a, axit clohiđric phân tử gồm có 1 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên tử clo
b, Magiê phôtphat phân tử gồm có 3nguyên tử magie liên kết với 2nhóm phôtphat(PO4)
Câu 8 (2đ): Tính hoá trị của :
a, Nguyên tố Na trong hợp chất Na2O
b, Nguyên tố Al trong hợp chất Al2(SO4)3 biết nhóm (SO4) hoá trị II
Câu 9 (2đ): Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Ca hoá trị II và nhóm (PO4) hoá trị III. Tính phân tử khối của hợp chất đó
Câu 10(1đ) : Chỉ rõ công thức đúng, nếu sai thì sửa lại: Al2O, BaOH, FeCl2, KCO3, N2
Đáp án biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Câu
Câu 1
(0,5đ)
Câu 2
(0,5đ)
Câu 3
(0,5đ)
Câu 4
(0,5đ)
Câu 5
(0,5đ)
Câu 6
(0,5đ)
đáp án
D
D
B
D
C
PTK:16
Phần II: Tự luận
Câu 7: 2đ
 a, HCl, PTK:36,5 b, Mg3(PO4)2 , PTK : 262
Câu 8: 2đ
 a, Na (I) b, Al (III)
Câu 9: 2đ
 Ca3(PO4)2, PTK: 310
Câu 10: 1đ
 CT đúng: FeCl2, N2
 CT sai: Al2O, Sửa lại: Al2O3 ,BaOH Sửa lại: Ba(OH)2 , KCO3 Sửa lại: K2CO3
Tiết 25: 
kiểm tra 45 phút số 2 HKI
Phần I: trắc nghiệm(4 điểm )
Câu1:Trong số những quá trình kể dưới đây,hãy giải thích cho biết đâu là hiện tượng vật lí ,đâu là hiện tượng hóa học
a, Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
b,Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng ,dùng làm giấm ăn
c,Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ 
d,Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí ,rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua
e,Hoà vôi sống vào nước được vôi tôi(vôi tôi là chất canxi hiđroxit,nước vôi trong là dung dich chất này)
g,Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt khí sủi lên
+Hiện tượng vật lí.
+Hiện tượng hoá học.
..
.
Câu 2:Hãy điền các từ ,cụm từ thích hợp vào chỗ trống
.là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác .Chất biến đôỉ trong phản ứng gọi là .,còn.mới sinh ra là ..Trong quá trình phản ứng ..giảm dần ,tăng dần
Câu 3:Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ.Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt
.
.
.
.
Phần II:Tự luận(6 điểm )
Câu 1:Hoàn thành các phương trình hoá học sau
a, Fe + O2 -> Fe3O4
b, Al +HCl -> AlCl3 + H2
c, Na + ? -> Na2O
d, Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O
Câu 2:Cho sơ đồ phản ứng sau:
 Al + CuO -> Al2O3 + Cu
a, Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng
b,Cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng ,tuỳ chọn
c,nếu cho 27 g nhôm tác dụng với 60 g đồng oxit tạo ra 40 g kim loại đồng,tính khối lượng nhôm oxit tạo ra trong phản ứng
III/Đáp án và biểu điểm
Phần trắc nghiệm(4đ)
Câu 1(1,5đ):mỗi ý chọn đúng có cả giải thích được 0,25 đ,nếu không giải thích được 0,2 đ
đáp án :c,đ,e
Câu 2(1,5đ):Mỗi ý điền đúng được 0,25đ
Câu 3(1đ):
-Sắt bị gỉ là do sắt tác dụng với ôxi trong không khí ẩm: 0,5đ
-Bôi dầu ,mỡ là để không cho sắt tiếp xúc với ôxi trong không khí : 0,5đ
Phần tự luận (6đ)
Câu 1(3đ)
-Phương trình a,b điền đúng hệ số được 0,5đ
-Phương trình c,d điền đúng công thức được 0,5đ,điền đúng hệ số được 0,5đ
a, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
b, 2Al +6HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
c, 4Na + O2 -> 2Na2O
d, 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
Câu 2(3đ)
a, lập đúng PTHH được 0,5đ
2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu
b,Lập được tỉ lệ của từng cặp chất : 1đ 
Tỉ lệ Al:CuO=2:3, Al: Al2O3 =2:1, Al: Cu=2:3 
c,Được 1,5đ
-Lập được công thức khối lượng được :1đ
-Tính được khối lượng của nhôm oxit:0,5đ
m Al2O3 =27+60-40=47g
Tiết 36
Kiểm tra học kỳ I
A. Ma trận:
TT
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự
luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1
Chất – Nguyên tử – Phân tử
Câu 1 
(1,0 đ)
1,0
2
Phản ứng hoá học
Câu 2 a
(2,0 đ)
Câu 3
(3,0 đ)
5,0
3
Mol và tính toán hoá học
Câu 4
(4,0 đ)
4,0
Tổng
1,0
2,0
0
7,0
10
B. Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm (3,0 đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đầu câu đáp án em cho là đúng
Câu 1 (1,0 đ): 
	a. Trong dãy công thức hóa học các hợp chất với oxi của các nguyên tố sau đây: K(I); Cu(II); Al(III); Pb(IV); P(V); S(VI).
	Hãy chọn dãy chỉ có công thức đúng
KO, CuO, Al2O3, PbO2, P2O3, SO3	B. K2O, Cu2O, Al2O3, PbO2, P2O5, SO3
K2O, CuO, Al2O3, PbO2, P2O5, SO3	D. KO2, Cu2O, Al2O3, PbO, P2O5, SO2
b. Một kim loại R tạo muối Nitrat R(NO3)3. Muối Sunfat của kim loại R nào sau đây được viết cho là đúng?
A. R(SO4)3	B. R2(SO4)3	C. R(SO4)2	D. R3(SO4)2
Câu 2 (2,0 đ): Than cháy theo phản ứng hóa học:
	Cacbon + khí oxi à khí cacbonic
	a. Cho biết khối lượng của Cacbon là 4,5 kg, khối lượng của oxi là 12 kg. Khối lượng của Cacbonic được tạo thành là:
	A. 16,5 kg	B. 16,6 kg	C. 17 kg 	D. 20 kg
	- Hãy giải thích sự lựa chọn?
	b. Cho biết khối lượng của Cacbon là 3 kg, khối lượng khí Cacbonic bằng 11 kg thì khối lượng Oxi đã tham gia phản ứng là:
	E. 9 kg	F. 8 kg	G. 7,9 kg 	H. 14 kg
	- Hãy giải thích sự lựa chọn? 
II. Tự luận (7,0 đ)
Câu 3 (3,0 đ): Chọn hệ số và viết thành phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong mỗi phương trình hóa học sau:
a. P + O2 --> P2O5; b. MgCl2 + K2CO3 --> KCl + MgCO3 ; c. Zn + HCl --> ZnCl2 + H2 
Câu 4 (4,0 đ): Nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) theo sơ đồ sau: Al + HCl --> AlCl3 + H2 
Cho 2,7 (g) nhôm vào dung dịch axit HCl thì thu được V (l) khí H2 (đo đktc)
Viết phương trình hóa học?
Tính khối lượng dung dịch axit HCl tham gia và thể tích khí H2 tạo thành.
(Cho: Al = 27; Cl = 35,5; H = 1)
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm (3,0 đ)
Câu 1 (1,0 đ): 
Đáp án đúng C (0,5 đ)
Đáp án đúng B (0,5 đ)
Câu 2 (2,0 đ): C + O2 CO2
 a. Đáp án đúng A	(0,5 đ)
	- Giải thích: (0,5 đ) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 
	=> 4,5 + 12 = => = 16,5 (kg)
	b. Đáp án đúng: F 	(0,5 đ)
	- Giải thích (0,5 đ) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
	=> = 11 – 3 = 8 (kg)
II. Tự luận (7,0 đ):
Câu 3 (3,0 đ): Mỗi phương trình hóa học đúng được 1,0 điểm
	(a): 4 P + 5 O2 2 P2O5 	(0,5 đ)
tỉ lệ	 4 : 5 : 2
(b): MgCl2 + K2CO3 à KCl + MgCO3 
tỉ lệ 	1 :	 1 : 1 : 1
(c): Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2 
tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1
Câu 4 (4,0 đ): 
a. Viết được phương trình hóa học đúng (1,0 đ):
	2 Al + 6 HCl à 2 AlCl3 + 3 H2 (*)
b. Tính toán
	- (mol)	(0,5 đ)
	- Theo phương trình (*): nHCl = 3nAl = 3.0,1 = 0,3 (mol)	(0,75 đ)
=> mHCl = 0,3 x 36,5 = 10,95 (g)	(0,5 đ)
	- Theo phương trình (*):
 (mol)	(0,75 đ)
=> 	(0,5 đ)
Tiết 46
Kiểm tra 45 phút Số1 HKII
II/ Chuẩn bị :
Ma Trận đề
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. T/C của ô xi
0,25
0,25
0,5
1
2
2. ô xít
0,25
1
0,5
1,75
3. Không khí
0,25
0, 5
0,25
1
4.PƯ hóa hợp , P. hủy
0,5
0,25
0,5
1
2,25
5. Kỹ năng tính toán
1
2
3
Tổng
10
I.TRắC NGHIệM:(4 ĐIểM)
	1.(0,25 điểm)Oxit là loại hợp chất được tạo thành từ :
	A. Một kim loại và một phi kim B. Oxi và phi kim
	C. Oxi và kim loại D. Oxi và một nguyên tố hóa học khác.
	2.(0,25 điểm)Điều khẳng định nào sau đây là đúng. Không khí là:
	A. Một hợp chất 	 B. Một hỗn hợp
	C. Một đơn chất 	 D. Một chất tinh khiết
	3.(1 điểm)Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
	Phản ứng phân hủy là hóa học trong đó. chất ban đầu 
 sinh ra  hay  chất mới
	A. một	 B. hai	 C. nhiều	 D.Phản ứng
	4(0,25 điểm).Khoanh tròn vào câu phát biểu đúng:
	A. Oxit chia làm 2 loại chính : oxit axit và oxit bazơ
	B. Tất cả oxit đều là oxit bazơ
	C. Tất cả oxit đều là oxit của phi kim
	D. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng là 1 bazơ tan
	5.(0,25 điểm)Chọn câu đúng trong các câu sau về thành phần của không khí:
	A. 21%khí Nitơ, 78% khí Oxi, 1% khí khác
	B. 21%khí khác, 78% khí Nitơ, 1% khí Oxi
	C. 21%khí Oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác
	D. 21%khí Oxi, 78% khí khác, 1% khí Nitơ
	6. (1 điểm)Nối vào cho thích hợp các loại phản ứng sau :
 A
 Nối
 B
1.Phản ứng hóa hợp
2.Phản ứng oxi hóa
3.Phản ứng phân hủy
4.Phản ứng khác	
1-
2-
3-
4-
A. 3 Fe + 2 O2 à Fe3O4 
B. MgCO3MgO+ CO2
C. CaO + H2Oà Ca(OH)2
D. CuO + H2 à Cu + H2O
7.(0,5 điểm)Khoanh tròn vào chữ S nếu sai , và chữ Đ nếu đúng trong các câu sau:
	A. Oxi rất cần cho sự hô hấp của người và sinh vật	Đ	S
	B.Không khí là một chất tinh khiết 	Đ	S
	C. Oxit axit đều là oxit của phi kim	Đ	S
	D.Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa	Đ	S
	8.(0,5 điểm)Thể tích khí O2 cần để đốt cháy hết 2,4 (g) Cacbon là:
	A. 8,96	B.11,2	C.13,44	D.4,48
II.Tự LUậN(6 ĐIểM)
	1.Đọc tên của oxit sau:
	FeO	Fe2O3
	Na2O	P2O5
	2. Hoàn thành phương trình hóa học sau:
	a) Na	+	à Na2O b) 	+	à CO2
	c)	+	O2	à MgO d)	+	à P2O5
	3.Người ta điều chế kẽm oxit ZnO bằng cách đốt bột kẽm trong oxi:
	a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
	b) Tính khối lượng Oxi cần thiết để đốt cháy 8,1 (g) kẽm oxit
	c)Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 8,1(g) kẽm oxit
	Zn= 65 ,	O=16
ĐáP áN:
I.TRắC NGHIệM
1
2
3
4
5
6
7
8
D
B
D-A-B-C
A
C
1-C,2-A,3-B,4-D
A-Đ,B-S,C-S,D-Đ
D
II.Tự LUậN:
1. (1 điểm) FeO: sắt (II) oxit	Fe2O3: sắt (III) oxit
Na2O: Natri oxit	P2O5: diphotpho penta oxit
2. (2 điểm)	
 a) 4Na	+	O2	à 2 Na2O
	b) C	 +	O2	à CO2
	c) 2Mg +	O2	à 2 MgO
	d) 4P +	5O2	à2 P2O5
3. PT: 2 Zn	+	O2 à 2 ZnO	(0,5 điểm)
Số mol ZnO: 	 (0,5 điểm)	
Từ phương trình 	 (0,5 điểm)	
	 (0,75 điểm)	
	 (0,75 điểm)	
Tiết 53
Kiểm tra 45phút số 2 HKII
Ma Trận đề
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hiđrô
1,5
1,5
2. PƯ hóa hợp ,P. hủy
1,5
1,5
3. pu oxi hóa - khử,pu thế
0,75
0,75
1,5
3
4. Kỹ năng tính toán
4
4
Tổng
0,75
0,75
4,5
4
10
Nội dung đề bài
Câu 1 : 
1
Cho thí nghiệm như hình vẽ ;
a/ Hãy chọn câu trả lời đúng:thí nghiệm này để.
 1. Điều chế ô xi 
 2. Điều chế và thu khí Hidrô 
2
 3.Thí nghiệm phản ứng ô xi hoá - khử 
3
 4.thí nghiệm phản ứng phân huỷ 
b/ Xác định các hoá chất có thể có trong ống nghiệm 
 1...................................
 2...................................
 3...................................
Câu 2: 
 Cho các phương trình phản ứng sau Hãy hoàn thành và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đẫ học:
 a. ...............+ HCl => FeCl2 + H2 
 b. H2 + PbO ........ +...........
 c. KMnO4 K2MnO4 + ................+ O2
 d. C+.......... C O2
câu 3 ;Hãy cho biết trong các A xit sau . A xít nào chứa nhiều Hiđrô nhất :
 a/ HCl b/ H2SO4 c/ HNO3 d/ HBr 
Câu 4:
 Khử 204 gNhôm ô xít bằng khí Hiđrô .
a/ Tính số gam Nhôm thu được sau phản ứng 
b Tính thể tích khí Hiđrô (ở đktc)cần dùng để khử hết lượng Nhôm trên
đáp án và biểu điểm
Câu 1 (1,5 điểm ) :
 a/ Câu trả lời đúng là: (3) (0,75đ)
 b/ Các chất có thể có trong ống nghiệm là :
 1. H2
 2. CuO hoặc PbO, FeO...
 3. H2O . (0,75đ)
Câu 2: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng và tên phản ứng :
 a.Fe.+2 HCl => FeCl2 +H2 . (0,75đ)
 b. H2 + PbO Pb + H2O. (0,75đ) 
 c.2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2+ O2. (075đ)
 d. C+ O2 CO2. (0,75đ)
Câu 3: (1,5 điểm ) Axít có chứa nhiều hiđrô nhấtlà : HCl (ý a) (1,5đ)
Câu 4: (4,0 điểm ) Số mol nhôm ô xít bị khử là 
 n= = = 2mol (1,0đ)
 PT: Al2O3 = 3H2 2Al + 3 H2O 
 TPT: 1mol 3mol 2mol (1,0đ)
 a> Theo PT : nAl = 2.nAl2O3
 => nAl= 2.2=4mol 
 =>Số gam Al thu được sau phản ứng là :
 mAl = n.M= 4.27= 108 gam (1,0đ)
 b>TPT : nH2 = 3.n Al2O3= 3.2=6mol 
 => VH2 = 6.22,4=134,4lít (1,0đ)
 Đáp số :a> = 108gam 
 b> = 134,4lít 
I. TRắC NGHIệM:(3đ)
Câu 1: Khí hydrô có màu: 
A. Vàng	B. Đỏ	C. Không màu	D. Xanh nhạt
Câu 2: Nước sôi ở nhiệt độ là: 
A. 1000C	B. –1000C	C. 00C	D. -138 0C
Câu 3: Cho khí Hydro đi qua bột đồng(II) oxit đun nóng. Sau phản ứng kết thúc thu được :
A. Đồng kim loại 	B. Khí CO2.	C. Hơi nước	D. Đồng kim loại và H2O
Câu 4: Thế nào là sự khử?
A. Là sự tách oxi khỏi hợp chất	B. Là sự tác dụng của O2 với đơn chất.
C. Là sự tác dụng của oxi với hợp chất.	D. Là sự tác dụng của một chất với oxi 
Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của khí hydro?
A. S + O2 SO2 B. H2 + CuO Cu +H2O	C. C + CO2 2 CO	 D. Tất cả đề đúng.
	Câu 6: Chất oxi hóa trong phản ứng sau là: 3H2 + Fe2O3 2 Fe + 3 H2O
 A. H2	B. Fe	C. H2O	D. Fe2O3
 	Câu 7 : Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó:
A. Xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử	
B. Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.
C. Có nhiều chất sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu.	
D. Chỉ có một chất được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu
	Câu 8 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hoá học, trong đó:
A. Có xảy ra sự oxi hóa	B. Có xảy ra sự khử
C. Có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử	 D. Có sự tách oxi khỏi hợp chất
	Câu 9: Dấu hiệu nhận biết phản ứng phân huỷ là:
A. Chỉ có 1chất tham gia	B. Chỉ có 1 chất sản phẩm	C. Có 2 chất tham gia	D. Tất cả đều sai
	Câu 10: Dãy chất nào là oxit trong các dãy chất sau:
A. H2 , SO2, CO, NaClO	B. SO3, CO2, CaO, PbO	C. Na2O, SO2, K2O, NaHCO3 D. Cl2, O3, FeO, F2O
	Câu 11: Các oxit sau, dãy oxit nào là oxit bazơ?
A. SO2, SO3, P2O5 , CO2	B. CO, CaO, Fe2O3, K2O	C. Al2O3, BaO, SiO2, MgO	D. CuO, CaO, PbO, FeO
	Câu 12: Khối lượng kim loại kẽm(Zn) cần dùng để diều chế được 16,8 lit H2 (đktc) trong phòng thí nghiệm theo phương trình sau là: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
A. 48,75 đvC	B. 48,75 Kg	C. 48,75 g	D. 48,75 tấn
II. Tự LUậN: (7 đ)
Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau : 
Zn ; 2 H2 ; Fe2O3 ; H2 ; Fe ; FeO
A.  +2 HCl à ZnCl2 + H2	B. 3H2 +  3H2O + 2 Fe	
C.  + O2 2 H2O	 D. Fe + 2HCl à FeCl2 + 
	Câu 2: (1 đ) Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử sau:
A. Fe2O3 + 2 Al 2 Fe + Al2O3	B. H2 + PbO Pb +H2O	
	Câu 3: (1,5 đ) Nêu tính chất hóa học của hydro, viết PTHH minh họa? 
Câu 4: (2,5 đ) Dẫn khí hydro qua bột đồng (II) oxit (CuO) đun nóng thu được 6,4 g kim loại đồng(Cu) .
A. Viết PTHH của phản ứng trên 
B. Tính khối lượng đồng (II) oxit (CuO) đen nung?
C. Tính thể tích khí Hydro đã dùng (đktc)? Cho biết: Fe: 56 ; O: 16 ; K: 39 ; Zn : 65 ; Cu : 64
Tiết70
Kiểm tra HKII
ma trận đề
-----™¯˜-----
Tên chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Khái niệm
Số câu
4
3
1
TS điểm
1.0
0.75
1,0
2.75
Tính chất vật lí
Số câu
2
2
TS điểm
0,5
0,5
Tính chất hóa học, PTHH
Số câu
2
1
1
1
TS điểm
0,5
1,5
0.25
2,0
4.25
Bài toán
Số câu
TS điểm
1,0
0,5
1,0
2,5
Tổng cộng
Số câu
TS điểm
2.0
2,5
1,0
3,5
1,0
10,0
ĐáP áN 
I. TRắC NGHIệM:
Câu
 Câu 1
 Câu 2
 Câu 3
 Câu 4
 Câu 5
 Câu 6
 Câu 7
 Câu 8
 Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Đ.án
C
A
D
A
B
D
B
C
A
B
D
C
II. Tự LUậN:
Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau : 
A. Zn +2 HCl à ZnCl2 + H2	B. 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2 Fe	
C. 2 H2+ O2 2 H2O	 D. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
 ( Mỗi chất đúng được 0,25 đ, hệ số đúng được 0,25 đ)
Câu 2: ( Xác định đúng một chất được 0,25 đ)
A. Fe2O3 + 2 Al à 2 Fe + Al2O3	Chất khử: Al ; Chất oxi hóa: Fe2O3	
B. H2 + PbO à Pb +H2O	Chất khử: H2 ; Chất oxi hóa: PbO	Câu 3: Tính chất hóa học của khí hydrô:
	- Tác dụng với oxi: H2 + O2 à nước	(0, 5 đ)
	 2 H2 + O2 2 H2O	(0,25 đ)
	- Tác dụng với oxit kim loại: H2 + oxit bazơ à KL + H2O	(0,5đ)
	H2 + CuO Cu + H2O	(0,25đ)	
	Câu 4: 
	a. 	 CuO + H2 H2O + Cu	(0,5đ)
	( không cân bằng 0,25đ)
	b. 	(0,5đ)
	CuO + H2 H2O + Cu
	0,1	 0,1	0,1	(mol)	(0,5đ)
	mCuO = nCuO x MCuO = 0,1 x 80 = 8 ( g)	(0,5đ)
	c. 	(0,5đ)
kiểm tra 15 phút
Câu 1: Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau : 
Zn ; 2 H2 ; Fe2O3 ; H2 ; Fe ; FeO
A.  +2 HCl à ZnCl2 + H2	B. 3H2 +  3H2O + 2 Fe	
C.  + O2 2 H2O	 D. Fe + 2HCl à FeCl2 + 
Câu 2: Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử sau:
A. Fe2O3 + 2 Al 2 Fe + Al2O3	B. H2 + PbO Pb +H2O	
Câu 3: Nêu tính chất hóa học của hydro, viết PTHH minh họa? 
Câu 4: Dẫn khí hydro qua bột đồng (II) oxit (CuO) đun nóng thu được 6,4 g kim loại `	đồng(Cu) .
A. Viết PTHH của phản ứng trên 
B. Tính khối lượng đồng (II) oxit (CuO) đen nung?
C. Tính thể tích khí Hydro đã dùng (đktc)? 
 Cho biết: Fe: 56 ; O: 16 ; K: 39 ; Zn : 65 ; Cu : 64
Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau : 
A. Zn +2 HCl à ZnCl2 + H2	B. 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2 Fe	
C. 2 H2+ O2 2 H2O	 D. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
 ( Mỗi chất đúng được 0,25 đ, hệ số đúng được 0,25 đ)
Câu 2: ( Xác định đúng một chất được 0,25 đ)
A. Fe2O3 + 2 Al à 2 Fe + Al2O3	Chất khử: Al ; Chất oxi hóa: Fe2O3	
B. H2 + PbO à Pb +H2O	Chất khử: H2 ; Chất oxi hóa: PbO	Câu 3: Tính chất hóa học của khí hydrô:
	- Tác dụng với oxi: H2 + O2 à nước	(0, 5 đ)
	 2 H2 + O2 2 H2O	(0,25 đ)
	- Tác dụng với oxit kim loại: H2 + oxit bazơ à KL + H2O	(0,5đ)
	H2 + CuO Cu + H2O	(0,25đ)	
	Câu 4: 
	a. 	 CuO + H2 H2O + Cu	(0,5đ)
	( không cân bằng 0,25đ)
	b. 	(0,5đ)
	CuO + H2 H2O + Cu
	0,1	 0,1	0,1	(mol)	(0,5đ)
	mCuO = nCuO x MCuO = 0,1 x 80 = 8 ( g)	(0,5đ)
	c. 	(0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docBO_DE_THI_HOA_8.doc