Đề thi khảo sát tháng 10 Toán lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Hương

pdf 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát tháng 10 Toán lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát tháng 10 Toán lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Hương
 Nguyễn Thị Thu Hương Khảo sát lần 2 
 Trang 1/5 - Mã đề thi 001 
ĐỀ THI KHẢO SÁT THÁNG 10 NĂM HỌC 2016-2017 
MÔN TOÁN – LỚP 11 – KHỐI : A, A1, B, D 
(Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề) 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Họ, tên thí sinh:................................................ Số báo danh: ........................ 
Mã đề thi 
001 
Câu 1: Tập xác định của hàm số 
3
5cos2
y
x
 là : 
A. 
2
k

 B. \
2
k


 
 
 
 C. \
4
k


 
 
 
 D. \
4 2
k  
 
 
Câu 2: Hàm số sin6y x tuần hoàn với chu kỳ là: 
A. 2 B. 
3

 C. 
2
3

 D. 
6

Câu 3: Tập giá trị của hàm số tan( )
3
y x

  là: 
A. B. \
3
k


 
 
 
 C. 
3
k



 D. k 
Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số 24sin os2y x c x  là: 
A. 2 B. 5 C. -1 D. 4 
Câu 5: Hàm số sin2xy  đồng biến trên miền nào trong các miền sau: 
A. ;
2 2
  
 
 
 B. ;
4 4
  
 
 
 C. 
3
;
2 4
  
 
 
 D. ;
2 4
   
 
 
Câu 6: Họ nghiệm của phương trình 
1
sin( )
3 2
x

  là: 
A. 2
6
k



 hoặc 2
2
k

 B. 2
6
k

 hoặc 
5
2
6
k

 
C. 
6
k



 hoặc 
2
k

 D. 
3
k

 hoặc 
2
3
k

 
Câu 7: Họ nghiệm của phương trình t anx tan(2 )
4
x

  là: 
A. 
4
k

  B. 
8 2
k 
 C. 2
4
k

 D. 
8
k

 
Câu 8: Phương trình 2sin2 3 0x   có tập nghiệm trong đoạn  0;2 là: 
A. 
2 5
; ; ;
6 3 3 6
S
    
  
 
 B. 
7 4
; ; ;
6 3 6 3
S
    
  
 
C. 
5 2 2 5
; ; ; ; ;
6 6 6 3 3 6
S
       
  
 
 D. 
5 2
; ; ;
3 6 6 3
S
     
  
 
Câu 9: Phương trình cos 3sinx 3x  có họ nghiệm: 
A. 
2
x k

  hoặc 
6
k

 B. 2
2
x k

  hoặc 2
6
k

 
C. 2
3
x k

  hoặc 
2
2
3
x k

  D. 
3
x k

  hay 
6
k

 
 Nguyễn Thị Thu Hương Khảo sát lần 2 
 Trang 2/5 - Mã đề thi 001 
Câu 10: Giá trị của m để phương trình 
s inx-2m
0
cos x
 có nghiệm là: 
A. 0m  B. 
1 1
;
2 2
m
 
  
 
 C.  
1 1
; \ 0
2 2
m
 
  
 
 D. 
1 1
;
2 2
m
 
  
 
Câu 11: Phương trình: 2 23sin sin 2 os 0x x c x   có họ nghiệm là: 
A. ; 2
4 3
S k k
 
 
 
   
 
 B. 
1
;arctan( )
4 3
S k k

 
 
    
 
C. 
1
;arctan( )
4 3
S k k

 
 
   
 
 D. 
1
;arctan( )
4 3
S k k

 
 
    
 
Câu 12: Phương trình 2sin3 (1 2tan ) 0x x  có nghiệm: 
A. x k B. 2x k 
C. 
3
k
 hoặc 2
3 3
k
x
 
   D. 
3
k
Câu 13: Hai phương trình nào sau đây có cùng họ nghiệm: 
A. os2 1c x  và sin 2 0x  B. os6 1c x  và sin3 0x  
C. sin 2 0x  và os2 1c x   D. os2 0c x  và sin 2 1x  
Câu 14: Cho phương trình sin ( 1)cos
cos
m
m x m x
x
   . Tìm điều kiện m để phương trình có nghiệm: 
A. 
0
4
m
m

  
 B. 0m  C.  4;0m  D. 
0
4
m
m

  
Câu 15: Phương trình 
1 1 2
cos sin 2 sin 4x x x
  có tất cả các họ nghiệm là: 
A. 
2
6 3
k
x
 
  hay 2
2
x k



  B. 
2
6 3
k
x
 
  
C. 
4
k
x

 hay 
6
k
x

 . D. x 
Câu 16: Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là (1 ; ,k n k n   ): 
A. 
!
( )!
n
n k
 B. 
!
!
n
k
C. 
!
( )! !
n
n k k
 D. ( 1)( 2)...( )n n n n k   
Câu 17: Số đường chéo của một đa giác lồi n cạnh ( 4n  ) là: 
A. 2
nC B. 
2
nA C. 
2
nC n D. 
2
nA n 
Câu 18: Cho tập hợp  , , , , ,A a b c d e f . Hỏi có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử được thiết lập từ tập 
hợp A : 
A. 20 B. 120 C. 720 D. 18 
Câu 19: Có bao nhiêu số tự nhiên là số chẵn và có 3 chữ số đôi một khác nhau: 
A. 328 B. 720 C. 360 D. Một kết quả khác. 
Câu 20: Số 1200 có bao nhiêu ước nguyên dương: 
A. 28 B. 30 C. 35 D. 40 
Câu 21: Giá trị của 23 13 7
25 15 103C C C  là: 
A. -156 B. 156 C. -165 D. 165 
Câu 22: Xét sơ đồ mạch điện có 9 công tắc, trong đó mỗi công tắc có hai trạng thái đóng mở. Hỏi mạng 
điện có thể có bao nhiêu cách đóng mở 9 công tắc trên 
A. 512 B. 18 C. 8 D. 315 
 Nguyễn Thị Thu Hương Khảo sát lần 2 
 Trang 3/5 - Mã đề thi 001 
Câu 23: Có thể lập được bao nhiêu số có 8 chữ số trong đó chữ số 1 và chữ số 5 đều có mặt 3 lần, các 
chữ số 2 và 4 có mặt một lần. 
A. 1120 B. 40320 C. 36 D. 40 
Câu 24: Số giao điểm tối đa của 12 đường tròn phân biệt là: 
A. 2 2
12C B. 
2
12C C. 
2
12A D. 
2
12 12A  
Câu 25: Một học sinh có 10 cuốn sách đôi một khác trong đó có 4 sách toán, 2 cuốn sách văn, 4 cuốn 
sách Anh văn. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 cuốn sách trên lên kệ dài nếu các cuốn sách cùng loại 
xếp liền nhau. 
A. 6912 B. 1152 C. 3628800 D. 50 
Câu 26: Trong thư viện trường của Hoa có 500 cuốn sách khoa học xã hội, 263 cuốn về khoa học tự 
nhiên. Hoa muốn mượn 4 cuốn sách trong đó phải có ít nhất 02 cuốn khoa học xã hội. Hỏi Hoa có bao 
nhiêu cách mượn. 
A. 4
763C B. 
2 2 3 1 4
263 500 500 263 500. .C C C C C  
C. 4 3 1 4
763 263 500 500.C C C C  D. 
2 2 3 1 4
263 500 263 500 263. .C C C C C  
Câu 27: Giá trị của 4 4
6 5A A bằng bao nhiêu: 
A. 480 B. 20 C. 520 D. 120 
Câu 28: Cho n là một số tự nhiên. Nếu 12 8
n nC C thì 
2
nC bằng: 
A. 20 B. 120 C. 109 D. 190 
Câu 29: Nghiệm của phương trình 2
9
1 3
210
.
x
x
x
P
A P



 là ? 
A. x= 5 B. x=8 C. x=6 D. Ba đáp án đều sai. 
Câu 30: Tập  11;12;13.....;18 là tập hợp nghiệm của bất phương trình nào: 
A. 2
18 18
n nC C  B. 218 18
n nC C  C. 218 18
n nC C  D. 218 18
n nC C  
Câu 31: Tổng 
1 2
0 1 1
2. .
...
n
n n n
n
n n n
C C n C
S
C C C 
    bằng: 
A. 
( 1)
2
n n
S

 B. 
( 1)
2
n n
S

 C. ( 1)S n n  D. ( 1)S n n  
Câu 32: Từ các chữ số  2;3;4;6;7 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau không nhỏ hơn 
265 
A. 60 B. 53 C. 48 D. 52 
Câu 33: Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành chính nó. 
A. Không có. B. Có 1 phép C. Có 2 phép D. Có vô số. 
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d) và (d’) vuông góc. Hỏi có bao nhiêu phép 
tịnh tiến biến (d) thành (d’). 
A. Vô số B. Không có C. Có 01 phép D. Có 02 phép. 
Câu 35: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau 
A. Phép quay là một phép dời hình 
B. Tồn tại phép tịnh tiến có vô số điểm bất động 
C. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó 
D. Phép quay với tâm quay bất kì góc quay 0360 biến mọi điểm thành chính nó. 
Câu 36: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình 2y x x  . Phương trình của 
parabol (Q) là ảnh của parabol (P) qua phép quay tâm O góc quay 0180 là: 
A. 2y x x   B. 2y x x   C. 2y x x  D. 2 2y x x  
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép tịnh tiến v biến (1;0)A thành '( 2;5)A  . Khi đó phép tịnh 
tiến v biến (1; 2)B  thành điểm nào: 
A. '(2;3)B B. '( 2;3)B  C. '( 3;5)B  D. '(3; 5)B  
 Nguyễn Thị Thu Hương Khảo sát lần 2 
 Trang 4/5 - Mã đề thi 001 
Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo véctơ (0;10)v biến đường tròn 
2 2( ) : 8 10 32 0C x y x y     thành đường tròn: 
A. 2 2( 4) ( 5) 9x y    B. 2 2( 4) ( 5) 9x y    
C. 2 2( 4) ( 5) 41x y    D. 2 2( 4) ( 5) 73x y    
Câu 39: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x-y+2=0 và điểm I(-2;0) . Tìm ảnh d’ của d qua phép 
quay 
( ; )
2
I
Q 

: 
A. y-x+2=0 B. x+y+2=0 C. y=-x+4 D. y=x 
Câu 40: Mệnh đề nào sau đây sai: 
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi: 
A. Đi qua một điểm và chứa một đường thẳng . 
B. Qua ba điểm không thẳng hàng 
C. Chứa hai đường thẳng cắt nhau 
D. Chứa bốn điểm A, B, C, D biết 4 điểm này là đỉnh cuả một hình bình hành 
Câu 41: Trong không gian cho S là một điểm không thuộc mặt phẳng chứa hình bình hành ABCD. Gọi O 
là giao của AC và BD. Giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD) là: 
A. SO B. Đường thẳng qua S song song AD và BC. 
C. Đường thẳng qua S song song AC và BD. D. Đường thẳng qua S song song AB và CD. 
Câu 42: Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J là các điểm nằm lần lượt trên các cạnh AB, AD và 
1 2
,AJ
3 3
AI AB AD  . Giao điểm của IJ và mặt phẳng (BCD) nằm trên đường thẳng: 
A. AC B. CD C. BD D. BC 
Câu 43: Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J và K lần lượt là các điểm trên các cạnh AB , BC và CD sao cho 
1 2 4
, J ,
2 3 5
AI AB B BC CK CD   . Thiết diện giao giữa mặt phẳng (IJK) và tứ diện là hình gì: 
A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác 
Câu 44: Cho tứ diện SABC . Trên SA , SB , SC lần lượt lấy các điểm D , E, F sao cho DE cắt AB tại I, 
EF cắt BC tại J, FD cắt CA tại K . Ba điểm I, J, K 
A. Trùng nhau B. Thẳng hàng 
C. Tạo thành một tam giác vuông D. Tạo thành một tam giác đều 
Câu 45: Cho tứ diện SABC có D, E lần lượt là trung điểm của AC , BC và G là trọng tâm tam giác ABC . 
Mặt phẳng ( ) qua AC cắt SE, SB tại M và N. Mặt phẳng ( ) qua BC cắt SD, SA lần lượt tại P và Q. 
Gọi I là giao điểm của AM và DN, J là giao điểm của BP và EQ. Bốn điểm S, I, J, G : 
A. Là 4 đỉnh của một hình chữ nhật B. Là 4 đỉnh của một hình vuông 
C. Là 4 đỉnh của một hình bình hành D. Thẳng hàng 
Câu 46: Cho tứ diện ABCD , M là một điểm nằm trong tam giác ABC , các đường thẳng qua M song 
song với AD , BD , CD lần lượt cắt các mặt phẳng (BCD), (ACD), (ABD) tại A’, B’, C’. Giá trị 
' ' 'MA MB MC
AD BD CD
  là hằng số nào dưới đây 
A. 
1
2
 B. 
1
2

 C. 1 D. -1 
Câu 47: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA=SB=SC=SD=a. M là một điểm trên cạnh 
SB sao cho SM=2MB. Diện tích thiết diện cắt bởi mặt phẳng (ADM) và hình chóp bằng: 
A. 2
5 3
12
a B. 2
5 3
36
a C. 2
3
12
a D. 2
5 3
6
a 
Câu 48: Cho tứ diện ABCD . Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, 
ABD, ABC. Cho AA’, BB’, CC’, DD’ đồng quy tại G (điểm G là trọng tâm tứ diện ABCD), khi đó tỉ số 
AA' ' ' DD'
AG BG CG DG
BB CC
   bằng bao nhiêu? 
 Nguyễn Thị Thu Hương Khảo sát lần 2 
 Trang 5/5 - Mã đề thi 001 
A. 
2
3
 B. 
1
3
 C. 
3
4
 D. 
1
4
Câu 49: Cho tứ diện đều SABC cạnh a . M, N lần lượt trên cạnh SA, SB sao cho 
2
3
SM SN
SA SB
  . P là 
điểm trên cạnh BC sao cho 
1
2
CP PB . Thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNP) và hình chóp SABC là 
hình: 
A. Tam giác B. Hình bình hành C. Ngũ giác D. Hình thang 
Câu 50: Cho tứ diện đều SABC cạnh a . M, N lần lượt trên cạnh SA, SB sao cho 
2
3
SM SN
SA SB
  . P là 
điểm trên cạnh BC sao cho 
1
2
CP PB . Chu vi của thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNP) và hình chóp 
SABC bằng: 
A. 
2
3
a
 B. 
(2 3 3)
3
a
 C. 
(3 3 2)
3
a
 D. 
(2 5 3)
3
a
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_trac_nghiem_mon_toan_11_thang_10_nam_16_17.pdf