Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 624 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nguyên Hãn (Có đáp án)

doc 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 624 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nguyên Hãn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 624 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Nguyên Hãn (Có đáp án)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN
----------------------------
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017
MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 12
Thời gian bàm bài : 90 phút 
Họ và tên ............................................
.........Lớp .................. SBD .......................................STT.........
Mã đề thi : 624
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;; Ag = 108.
PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Anđehit acrylic có công thức phân tử là:
 A. C4H6O2.	 B. C3H4O.	 C. C3H6O.	 D. C3H4O2.
2. Khi đun nóng chất chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là :
 A. HCOOC2H5	 B. CH3COOCH3	 C. CH3COOC2H5 	 D. C2H5COOH
3. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, khi hết V lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là	 
 A. 15,60.	 B. 14,04.	 C. 14,82.	 D. 13,26.
4. Chất nào sau đây tác dụng được với NaOH?
 A. C6H5OH (thơm)	 B. CH3CHO	 C. C2H2	 D. C2H5OH
5. Hiện nay khí metan (CH4) được dùng để thay thế một phần cho các nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá). Người ta sản xuất khí metan bằng cách nào?
 A. lên men ngũ cốc
 B. Cho hơi nước qua than nóng đỏ
 C. Thu metan từ khí bùn ao 
 D. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz 
6. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là 
 A. 1,22.	 B. 1,54.	 C. 2,02.	 D. 1,95.
7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp CH4, C3H6 và C4H10, thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Vây m có giá trị là: 
 A. 2 gam.	 B. 8 gam.	 C. 6 gam.	 D. 4 gam.
8. Lấy 1,76 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 1,64 gam muối. X là?
 A. HCOOC3H7	 B. C2H5COOCH3	 C. CH3COOC2H5	 D. CH3COOCH3
9. Este metyl acrylat (CH2=CH–COOCH3) không phản ứng được với chất nào sau đây?
 A. Na.	 B. H2.	 C. NaOH.	 D. Br2.
10. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
 A. 5	 B. 4	 C. 2	 D. 3
11. Trung hòa hoàn toàn 6 gam axit cacboxylic đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 8,2 gam muối. Công thức phân tử của X là	
 A. C3H4O2.	 B. C2H4O2.	 C. C3H6O2.	 D. CH2O2.
12. Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (cùng số nguyên tử cacbon). Đốt hoàn toàn x mol hỗn hợp M, được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Cho 0,1 mol M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì số gam kết tủa thu được là :
 A. 19,96.	 B. 17,56.	 C. 16,88.	 D. 19,82.
13. Cho 2 anken tác dụng với H2O xúc tác dung dịch H2SO4 thu được 2 ancol . 2 anken đó là :
 A. eten và but-2-en	 B. eten và but-1-en 
 C. 2-metylpropen và but-1-en 	 D. propen và but-2-en
14. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là 
 A. 18,24.	 B. 27,36.	 C. 34,20.	 D. 22,80.
15. Hợp chất hữu cơ ( hợp chất thơm) nào sau đây có phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen khó nhất?
 A. Benzen	 B. Phenol	 C. Nitro benzen	 D. Toluen
16. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? 
 A. NaCl.	 B. HCl.	 C. NaHCO3.	 D. KOH.
17. Cho các phát biểu sau:
(a) Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là phản ứng thế. 
(b) Các ankin phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
(d) Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng và cho kết tủa màu đen.
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là
 A. 2	 B. 3	 C. 4	 D. 1
18. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm có đặc điểm gì
 A. Phản ứng một chiều.	 B. Phản ứng sinh muối và nước
 C. Phản ứng thuận nghịch.	 D. Phản ứng axit – bazơ.
19. Cho thí nghiệm như hình vẽ để phân tích hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết thí nghiệm trên dùng để xác định nguyên tố nào:
 A. Xác định H và Cl	B. Xác định C và N	 C. Xác định C và S	 D. Xác định C và H
20. Hiđrat hóa anken X (chất khí ở điều kiện thường) thu được ancol Y. Cho a mol Y phản ứng với Na dư, thu được 0,5a mol H2. Z là đồng phân cùng nhóm chức của Y và liên hệ với Y theo sơ đồ: Z → T → Y (mỗi mũi tên là một phản ứng). Tên thay thế của X, Z lần lượt là
 A. but-2-en, butan-2-ol.	 B. but-1-en, butan-1-ol.	 C. but-2-en, butan-1-ol.	 D. but-1-en, butan-2-ol.
21. Chất X có công thức: CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là
 A. 3 – metylbut – 1 – en	 B. 3 – metylbut – 1 – in	 C. 2 – metylbut – 3 – in	 D. 2 – metylbut – 3 – en
22. Cho sơ đồ chuyển hóa: . Tên của Z là 
 A. axit linoleic.	 B. axit oleic.	C. axit stearic.	 D. axit panmitic.
23. Axit nào sau đây là axit béo? 
 A. Axit Acetic.	 B. Axit terephtalic.	 C. Axit Stearic.	 D. Axit Ađipic.
24. Đun nóng bình kín chứa x mol ankin và y mol H2 (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được hỗn hợp khí N và z mol kết tủa. Sục N vào dd Br2 dư, còn lại t mol khí. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
 A. 2y - z = 2x - t.	 B. t - y = x - z.	 C. x + t = y + z.	 D. x + 2y = z + 2t.
25. Để trung hòa 20 ml dung dịch CH3COOH 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
 A. 0,1	 B. 0,2	 C. 0,4	 D. 0,3
26. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken
 A. C6H6	 B. C4H6	 C. C3H8	 D. C2H4
27. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
 A. Tăng 2,70 gam.	 B. Giảm 7,38 gam.	 C. Tăng 7,92 gam.	 D. Giảm 7,74 gam.
28. Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
 A. 27,6 g.	 B. 9,2 g.	 C. 14,4 g.	 D. 4,6 g.
29. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị m là 
 A. 6,66.	 B. 7,20.	 C. 8,88.	 D. 10,56.
30. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH3COOH thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là?
 A. 124 gam	 B. 60 gam	 C. 106 gam	 D. 142 gam
31. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là
 A. 10,2.	 B. 14,3.	 C. 9,5.	 D. 10,9.
32. Đốt cháy chất hữu cơ X thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. X có thể là
 A. este.	 B. axit cacboxylic.	 C. ancol.	 D. anđehit.
33. Cho ba chất hữu cơ X, Y ,Z( có mạch cacbon hở , không phân nhánh , chứa C, H,O) đều có phân tử khối là 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng với vừa đủ 4 mol AgNO3/NH3. Phát biểu nào sau đây đúng?
 A. X là hợp chất tạp chức.
 B. X và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
 C. Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng.
 D. Phân tử Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỉ lệ tương ứng 1 : 3.
34. Chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 tạo CO2 ?
 A. CH3CHO	 B. HCOOC2H5	 C. C2H5OH	 D. CH3COOH 
35. Este 3 chức X ( không có nhóm chức nào khác). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,4 gam X bằng dung dịch NaOH được chất hữu cơ Y không phân nhánh dễ bay hơi và 2,7 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acylic. Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 4,6 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là
 A. 5,04.	 B. 5,22.	 C. 6,1.	 D. 5,92.
36. Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit sinh ra tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol đó là
 A. C2H5OH và C3H7CH2OH. B. C2H5OH và C2H5CH2OH.	 
 C. CH3OH và C2H5CH2OH.	 D. CH3OH và C2H5OH.
37. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6g ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc , Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là :
 A. HCOOCH2CH2CH2OOCH 	 B. HCOOCH2CH2OOCCH3	 
 C. CH3COOCH2CH2OOCCH3	 D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH
38. Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, axit cacboxylic hai chức Y (X và Y đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức Z, T thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 1,3 mol CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam E (giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%), thu được 33,6 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần giá trị nào nhất sau đây?
 A. 15%.	 B. 25%.	 C. 45%.	 D. 35%.
39. 
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: 
Chất
X
Y
 Z
 T
pH ( dung dịch nồng độ 0,01M, 250C)
6,48
3,22
2,00
3,45
Nhận xét nào sau đây đúng?
 A. Y có phản ứng tráng gương 	 B. Z tạo kết tủa trắng với nước brom	
 C. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic	 D. T cho phản ứng tráng gương
40. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
 A. 7	 B. 4	 C. 6	 D. 5
41. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
 A. 2	 B. 4	 C. 5	 D. 6
42. Phát biểu nào sau đây không đúng?
 A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic.
 B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
 C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
 D. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
43. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4–metylpentan–2–ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t°)?
 A. 2	 B. 4	 C. 3	 D. 5
44. Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ có cùng số mol, đều đơn chức (chứa 3 loại nhóm chức khác nhau), mạch hở và có công thức phân tử là CH2O2, C2H4O2, C3H2O. Số mol AgNO3 phản ứng tối đa với 0,3 mol X trong dung dịch NH3 là 
 A. 0,6.	 B. 0,5.	 C. 0,7.	 D. 0,4.
45. Chất béo là thức ăn quan trong của con người. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo để sản xuất xà phòng, glixerol và chế biến dược phẩm. Chất nào sau đây là chất béo?
 A. Triolein.	 B. Glixeryl tri axetat	 C. Etyl acrylat.	 D. Metyl metacrylat.
46. Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO, (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là
 A. 4	 B. 3	 C. 2	 D. 5
47. Este X có công thức HCOOCH3. Tên của X là
 A. metyl axetat.	 B. etyl fomat.	 C. Axit axetic.	 D. metyl fomat.
48. Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3COOH, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với NaOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
 A. 4	 B. 3	 C. 1	 D. 2
49. Cho các chất : axit propionic(X) ; axit axetic (Y) ; ancol etylic (Z) ; đimetyl ete (T). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là :
 A. Z,T,Y,X 	 B. T,X,Y,Z 	 C. Y,T,X,Z	 D. T,Z,Y,X 
50. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
 A. 0,010.	 B. 0,020.	 C. 0,015.	 D. 0,005.
 ------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN
----------------------------
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017
MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 12
Thời gian bàm bài : 90 phút 
 §¸p ¸n DE KHAO SAT CHAT LUONG LAN I-LOP 12 2016-2017 ®Õn ®Ò Hoa 630
Code
624
626
628
630
1
B
B
D
B
2
B
D
D
A
3
C
C
D
B
4
A
B
B
B
5
D
C
C
B
6
C
C
D
C
7
C
D
C
B
8
C
D
B
A
9
A
B
C
B
10
B
B
B
A
11
B
C
C
C
12
A
A
C
B
13
A
A
C
C
14
A
B
C
C
15
C
B
A
D
16
D
B
A
D
17
B
A
B
A
18
A
A
C
A
19
D
B
D
D
20
C
A
B
A
21
A
C
D
C
22
C
A
A
B
23
C
C
A
D
24
C
A
C
B
25
B
C
C
D
26
D
D
A
B
27
B
D
A
B
28
B
A
B
D
29
C
C
C
B
30
A
D
A
D
31
D
D
C
A
32
C
D
D
C
33
A
C
A
A
34
D
D
D
D
35
D
C
A
D
36
C
D
D
B
37
D
D
A
D
38
A
B
D
C
39
A
B
B
B
40
A
C
C
A
41
B
A
C
A
42
A
B
C
B
43
D
A
B
D
44
C
D
B
A
45
A
A
A
C
46
B
C
D
C
47
D
B
C
D
48
D
B
D
D
49
D
A
C
D
50
C
C
D
C

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_lan_1_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_62.doc