Đề thi khảo sát chất lượng khối 12 lần 2 năm 2015 môn thi: Hoá Học - Mã đề thi 246

pdf 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 936Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng khối 12 lần 2 năm 2015 môn thi: Hoá Học - Mã đề thi 246", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát chất lượng khối 12 lần 2 năm 2015 môn thi: Hoá Học - Mã đề thi 246
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/12 
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN 
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 LẦN 2 NĂM 2015 
Môn thi: Hoá học 
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) 
 Mã đề thi 246 
Họ, tên thí sinh:.........................................................Số báo danh: ................. 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Pb = 
207, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137. 
Câu 1: X là một amin đơn chức bậc một chứa 23,73% nitơ về khối lượng. Hãy chọn công thức phân tử đúng của 
X: 
A. C3H7NH2. B. C4H7NH2. C. C3H5NH2. D. C5H9NH2. 
Câu 2: Có các nhận định sau: 
(1) Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. 
(2) Ancol etylic tác dụng được với NaOH. 
(3) Axetandehit có công thức là CH3CHO. 
(4) Từ 1 phản ứng có thể chuyển ancol etylic thành axit axetic. 
(5) Từ CO có thể điều chế được axit axetic. 
Số nhận định không đúng là 
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 3: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn 
toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loaị M thoả mañ là 
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. 
Câu 4: Cho hợp chất X có công thức phân tử là C4H8. Số đồng phân cấu tạo làm mất màu dung dịch Brom ứng với 
X là 
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 
Câu 5: Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C2H5)4. Khi đốt cháy xăng trong các động cơ, chất này 
thải vào không khí PbO, đó là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn Pb(C2H5)4 để pha vào 
xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO đã thải vào khí quyển gần với giá trị nào sau đây nhất ? 
A. 185 tấn. B. 155 tấn. C. 145 tấn. D. 165 tấn. 
Câu 6: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong 
A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH 
vừa đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn 
hợp X là 
A. 7:3. B. 2:3. C. 3:2. D. 3:7. 
Câu 7: Cho 3 thí nghiệm sau: 
 (1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2 
 (2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3 
 (3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3 
Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau: 
 (a) (b) (c) 
A. 1-b, 2-a, 3-c B. 1-a, 2-b, 3-c C. 1-c, 2-b, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b 
Câu 8: Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-clopropan-1,2-điol, (3) etilenglicol, (4) tripeptit, (5) axit 
axetic, (6) propan-1,3-điol. Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là 
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. 
Fe
3+ 
Fe
3+ 
Fe
3+ 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/12 
Câu 9: Vật làm bằng hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra quá trình 
ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình: 
A. Khử Zn. B. Khử O2. C. Ôxi hoá Zn. D. Ôxi hoá Fe. 
Câu 10: Cho dãy các chất: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl(thơm),HCOOC6H5(thơm), 
C6H5COOCH3(thơm), HO-C6H4-CH2OH(thơm), CH3COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch 
NaOH đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao có thể cho sản phẩm chứa hai muối? 
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 11: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau: 
Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên? 
A.   22222 2 HCOHCaOHCaC  B. OHCOCaClHClCaCO 2223  
C. OHNNaClNaNOClNH 2224  D. 4 3 2 3 412 4 ( ) 3Al C H O Al OH CH   
Câu 12: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, 
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là 
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
Câu 13: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là 
A. Oxi hoá ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Điện phân dung dịch muối tạo ra kim loại. 
C. Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. D. Khử oxit kim loại thành nguyên tử kim loại. 
Câu 14: Chất nào sau đây thăng hoa khi đun nóng ở nhiệt độ cao? 
A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2. 
Câu 15: Ở 900C, độ tan của anilin là 6,4 gam. Nếu cho 212,8 gam dung dịch anilin bão hòa ở nhiệt độ trên tác 
dụng với dung dịch HCl dư thì số gam muối thu được gần với giá trị nào sau đây nhất? 
A. 19,45 B. 20,15 C. 17,82 D. 16,28 
Câu 16: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện 
nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới. 
Công thức phân tử của methadone là 
A. C17H27NO. B. C17H22NO. C. C21H29NO. D. C21H27NO. 
Câu 17: Chia 20,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 làm 3 phần. Cho phần 1 tác dụng 
với Na dư thu được 0,448 lít H2(đktc). Cho phần 2 tác dụng vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,2M đun nóng. Cho 
phần 3( có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO3 dư thì có 1,344 lít ( đktc) khí bay ra. Khối 
lượng C2H5OH trong phần 1 là 
A. 2,3 gam. B. 0,46 gam . C. 1,38 gam. D. 0,92 gam. 
Câu 18: Trong số các loại polime sau : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon 
.Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 19: Chất đầu làm nguyên liệu trong quy trình tráng gương, tráng ruột phích trong công nghiệp là 
A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột . 
Câu 20: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu 
quỳ tím là 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/12 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 21: Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M. Cho từ 
từ 20 ml dung dịch Y vào 60 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z và V ml khí CO2 (đktc). Cho 150 ml dung dịch 
hỗn hợp KOH 0,1M và BaCl2 0,25M vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá 
trị của V và m tương ứng là 
A. 44,8 và 4,353. B. 179,2 và 3,368. C. 44,8 và 4,550. D. 179,2 và 4,353. 
Câu 22: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ 
đồ chuyển hóa sau: 320
2 4 , c,
 CH COOHH
H SO đaNi t
X Y Z. Biết Z là este có mùi chuối chín. Tên của X là: 
A. 2 – metylbutanal. B. 2,2 – đimetylpropanal. C. 3 – metylbutanal. D. pentanal. 
Câu 23: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản 
thì số phân tử HNO3 bị khử là 
A. 8. B. 11. C. 2. D. 20. 
Câu 24: Trong đời sống, người ta thường sử dụng một loại máy dùng để "khử độc" cho rau, hoa quả hoặc thịt cá 
trước khi sử dụng. Chất nào sau đây có tác dụng đó mà do loại máy trên tạo ra? 
A. Cl2. B. H2. C. O2. D. O3. 
Câu 25: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl 
cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch 
sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al2O3. Giá trị m có thể là giá trị nào sau đây? 
A. 11,94 gam B. 4,47 gam C. 8,94 gam D. 9,28 gam 
Câu 26: Cho V lít dd NaOH 1M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,25M thì thu được kết tủa X và dd Y, Sục khí CO2 tới 
dư vào dd Y lại thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của V là 
A. 0,06 B. 0,33 C. 0,32 D. 0, 34 
Câu 27: Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuric. Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị "cạn nước". 
Để bổ sung nước cho acquy, tốt nhất nên cho thêm vào acquy loại chất nào sau đây? 
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Nước mưa. C. Nước muối loãng. D. Nước cất. 
Câu 28: Protein nào sau đây có trong lòng trắng trứng ? 
A. Anbumin. B. Fibroin. C. Keratin. D. Hemoglobin. 
Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt) sau phản ứng thu được 92,35 
gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong vẫn còn phần không tan Z và thu được 
8,4 lít khí E (đktc). Cho 
4
1
lượng chất Z tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng cần vừa đủ 60 gam H2SO4 
98%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 tạo thành có chứa trong chất rắn Y là: 
A. 38,08 gam B. 40,8 gam C. 24,48 gam D. 48,96 gam 
Câu 30: Cho các chất : C6H6, C2H6, C3H6, HCHO, C2H2, CH4, C5H12, C2H5OH. Số chất ở trạng thái khí điều kiện 
thường là 
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam 
hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung 
dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không 
đổi rồi đem cân thì thấy cân được 5,6 gam. Giá trị của m là 
A. 5,4 B. 7,2 C. 8,2 D. 8,8 
Câu 32: Vị chua của trái cây là do các axit hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả nho có chứa axit 2,3-
đihiđroxibutanđioic( axit tactric). Công thức phân tử của axit này là 
A. C4H6O4. B. C4H6O6. C. C4H8O6 D. C4H6O5. 
Câu 33: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn 
bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion( không kể H
+
 và OH
- của H2O) và 
16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của 
T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là 
A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835 . D. 39,705. 
Câu 34: Cho các chất sau: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, CrSO4. Số chất tan trong dung dịch NaOH loãng, 
dư chỉ tạo ra dung dịch là 
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 
Câu 35: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ : 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/12 
A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d5. D. 1s22s22p63s23p63d44s2. 
Câu 36: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch 
AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi trung hòa 
axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 9,72 gam 
Ag. Khối lượng tinh bột trong X là 
A. 7,29. B. 14,58. C. 9,72. D. 4,86. 
Câu 37: Cho 44,8 gam chất hữu cơ X ( chứa C, H, O và X tác dụng được với Na) tác dụng vừa đủ với dung dịch 
NaOH, dung dịch thu được chỉ chứa hai chất hữu cơ Y, Z. Cô cạn dung dịch thu được 39,2 gam chất Y và 26 gam 
chất Z. Đốt cháy 39,2 gam Y thu được 13,44 lít CO2, 10,8 gam H2O và 21,2 gam Na2CO3.Còn nếu đem đốt cháy 26 
gam Z thu được 29,12 lít CO2, 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo 
ở đktc, X, Y, Z đều có CTPT trùng CTĐGN. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
Câu 38: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau ở điều kiện nhiệt độ thích hợp: 
1) C + CO2 2) P + HNO3 đặc 3) NH3 + O2 4) Cl2 + NH3 
5) Ag + O3 6) H2S + Cl2 7) HI + Fe3O4 8) CO + FeO 
Có bao nhiêu phản ứng có thể tạo đơn chất là phi kim? 
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 39: Cho các kim loại: Na, Mg, Al, K, Ba, Be, Cs, Li, Sr. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là 
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. 
Câu 40: Cho 4,5 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm 3 
oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 0,60. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,30. 
Câu 41: Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết 1mol X thành hỗn hợp Y. X có công thức cấu tạo 
nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất ? 
A. HCOOCH2CH = CH2. B. HCOOCH = CHCH3 C. CH3COOCH = CH2 D. CH2 = CHCOOCH3. 
Câu 42: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Ag tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu 
được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. 
Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần 
với giá trị nào nhất sau đây? 
A. 110,50. B. 151,72. C. 75,86 D. 154,12. 
Câu 43: Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch Pb(NO3)2 thu được 
15,15 gam kết tủa. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là: 
A. 8,2 gam B. 7,8 gam C. 8,6 gam D. 6,8 gam 
Câu 44: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 
6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 27,7 gam. B. 35,5 gam. C. 33,7 gam. D. 37,7 gam. 
Câu 45: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất 
rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 103,67. B. 43,84. C. 70,24. D. 55,44. 
Câu 46: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: 
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy 
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối 
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. 
X, Y, Z, T theo thứ tự là 
A. Al; Na; Fe; Cu. B. Na; Al; Fe; Cu. C. Al; Na; Cu; Fe. D. Na; Fe; Al; Cu. 
Câu 47: Thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho 4,6 gam Na tác dụng với 100 gam dung dịch CH3COOH 9% là 
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 3,36 lít. 
Câu 48: Có các nhận định sau: 
(1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, 
(3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. 
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 
Các nhận định đúng là A. 2, 4. B. 1, 2, 4. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5. 
Câu 49: Khối lượng Ag sinh ra khi cho 3 gam andehit fomic tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 là 
A. 21,6 gam. B. 16,2 gam. C. 43,2 gam. D. 10,8 gam. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/12 
Câu 50: Để phân biệt các dung dịch : FeCl2, MgCl2, FeCl3 , AlCl3 ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? 
A. HCl. B. NaOH. C. KMnO4. D. Quỳ tím. 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Câu 1 
Đặt CT của X là RNH2 
%mN(X)= 23,73% , amin X chỉ có 1 nguyên tử nito 
=>M X = 59g 
=> R=43 => R là C3H7 
=>A 
Câu 2 
(1) Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. => Sai. Không làm đổi màu quì. 
(2) Ancol etylic tác dụng được với NaOH. => Sai. 
=>C 
Câu 3 
TH1: Nếu M có hóa trị II ta có 
 Mg + MSO4 → MgSO4 + M 
=> m tăng = mM – mMg => 0,1M -2,4 = 4 => M=64 (Cu) 
TH2: Nếu M có hóa trị khác II ta có 
 xMg + M2(SO4)x →x MgSO4 + 2M 
mol 0,1x 0,1 0,2 
=> m tăng = 0,2M – 2,4x = 4 
 + Nếu x=1 => M = 32 (loại) 
 + Nếu x=3 => M = 56 (Fe) 
TH3: nếu M có hóa trị IV 
=> tạo muối M(SO4)2 
m tăng = 0,1M – 4,8 = 4 => M= 88 (loại) 
Chỉ có 2 kim loại thỏa mãn 
=>D 
Câu 4 
Các CTCT thỏa mãn là: 
 CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3 
 CH2=C(CH3)-CH3 ; CH3-CH CH2 
 CH2 
=>A 
Câu 5 
Cứ 323g Pb(C2H5)4 thải ra ngoài môi trường 223g PbO 
Vậy 227,25 tấn Pb(C2H5)4 thải ra ngoài môi trường 157 kg PbO 
Giá trị gần nhất là 155kg 
=>B 
Câu 6 
Xét với tripeptit A có giả sử được tạo thành bởi a phân tử Glyxin và (3-a) phân tử Alanin. 
Ta có %mN (A) =19,36% => MA = 217g 
=>75a + 89(3-a) = 217 + 18.2 
=> a=1 => A tạo từ 1 Gly và 2 Ala 
Tương tự với B được tạo thành bởi 1 Gly và 3Ala 
Gọi số mol A và B lần lượt là x và y mol 
=> n Gly = x+y (mol) ; n Ala = 2x+ 3y (mol) 
=> n X = x+y=0,1 mol 
 m muối = 97(x+y) + 111(2x+3y)=36,34g 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/12 
=>x=0,06 mol ; y= 0,04 mol 
=> x: y = 3:2 
=> C 
Câu 7 
Ở đồ thị A thấy rằng Fe3+ đang được tạo ra => (1): Fe2+ + Ag+→Fe3+ + Ag 
Ở đồ thị B thấy rằng Fe3+ đang giảm về lượng => (3): Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 
=>D 
Câu 8 
_Các chất 1;2;3 phản ứng tạo phức do có từ 2 nhóm OH kề nhau trở lên 
_chất 5 thì phản ứng kiểu axit bazo 
_chất 4 phản ứng màu biure 
=>D 
Câu 9 
=>C 
Câu 10 
Các chất đó là : 
CH3COOCH2CH2Cl tạo 2 muối NaCl ; CH3COONa 
ClH3N-CH2COOH tạo 2 muối NaCl ; H2N-CH2COONa 
C6H5Cl(thơm) tạo 2 muối NaCl ; C6H5 ONa 
HCOOC6H5(thơm) tạo 2 muối HCOONa ;C6H5ONa 
=>D 
Câu 11 
Do CO2 tan trong NaOH và phản ứng nên không phù hợp 
=> B 
Câu 12 
Có 2 trường hợp là: 
Ba(HCO3)2 + KHSO4 → BaSO4 + CO2 + H2O + K2SO4 
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O 
=>A 
Câu 13 
=>C 
Câu 14 
=>A 
Câu 15 
Độ tan của anilin là 6,4 g có nghĩa là 100g dung môi hòa tan được 6,4 g anilin 
=>106,4 g dung dịch có 6,4 g anilin 
=> vậy 212,8 g dung dịch có 12,8 g anilin=> n anilin =0,138 mol 
=> phản ứng : C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl 
=> m muối = 17,82g 
=> C 
Câu 16 
=>D 
Câu 17 
Phần 2: n NaOH = n axit + n este = 0,1 mol 
Phần 3: n CO2 = n axit = 0,06 mol 
Do 2 phần này có khối lượng như nhau nên => mỗi phần có neste = 0,04 mol 
=> tổng cả 2 phần này có 0,12 mol axit và 0,08 mol este 
Phần 1 giả sử có x mol ancol ; y mol este và 1,5y mol axit ( do tỉ lệ mol các chất trong hỗn hợp như nhau 
giữa các phần) 
=> n ancol trong 2 phần còn lại là 0,08x/y mol 
=> ta có: Ở phần 1: 0,08x/y + 1,5y = 2nH2 = 0,04 mol 
 mX = 46(x+ 0,08x/y) + 60(0,12 + 1,5y ) + 88(y + 0,08) 
Giải hệ ta được y = 0,02 mol ; x = 0,1 mol 
=> m ancol (P1)= 0,46g 
=>B 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/12 
Câu 18 
Gồm : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ;tơ lapsan 
=>D 
Câu 19 
=>A 
Câu 20 
Lysin làm quì tím chuyển xanh 
Axit glutamic làm quí tím chuyển màu đỏ 
=>D 
Câu 21 
Dung Dịch X có 0,012 mol 2- ; 0,006 mol - 
Dung dịch Y có 0,012 mol 
pt + → 
 0,02 0,012 0,012 (mol) 
 + → 
0,08 0,08 0,08 (mol) 
V= 0,08.22,4 = 0,1792 l = 179,2 ml 
dung dịch Z còn 0,01mol ; 0,006 mol 
Ba
2+ 
và OH
-
 dư 
m kết tủa = 0,006.(137+96)+ (0,01.137+60)= 3,368g 
=>B 
Câu 22 
Z là este có mùi chuối chín => isoamylaxetat CH3COO-(CH2)2-CH(CH3)-CH3 
=>Y là ancol isoamylic : HO-(CH2)2-CH(CH3)-CH3 
=>X là CH3-CH(CH3)-CH2-CHO 
=>C 
Câu 23 
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 
Số phân tử HNO3 bị khử bằng Số phân tử NO 
=> C 
Câu 24 
Do ozon có tính oxi hóa mạnh 
=>D 
Câu 25 
Nhận thấy dung dịch sau điện phân có thể hòa tan Al2O3 → dung dịch sau phản ứng hoặc chứa ion H
+
, 
hoặc chứa ion OH- 
Nếu dung dịch sau phản ứng chứa ion H+ → bên anot sinh ra khí O2 và Cl2. 
→ nH
2+
 = 6nAl2O3 = 0,04 mol → nO2 =nH
+
 : 4= 0,01 mol → nCl2 = 0,02- 0,01 = 0,01 mol → nNaCl = 0,02 
mol 
Bảo toàn electron → 2nCu = 4nO2 + 2nCl2 → nCu = nCuSO4 = 0,03 mol 
m= mCuSO4 + mNaCl = 5,97 gam 
TH2: Dung dịch sau phản ứng chứa ion OH- → bên anot chỉ sinh ra khí Cl2. 
nOH
-
 = 2nAl2O3 = mol → nH2 = mol 
→ nCl2 = 0,02 mol → nNaCl = 0,04 mol 
Bảo toàn electron → 2.nCuSO4 = 2nCl2 - 2nH2 → nCuSO4= mol 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/12 
m = mCuSO4 + mNaCl = .160 + 0,04.58,5= 4,473. 
=>B 
Câu 26 
Có n Al3+ = 0,1 mol 
Khi thổi CO2 đến dư thì: AlO2
-
 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3
-
=> n AlO2- = n kết tủa = 0,03 mol 
Vậy chứng tỏ có tạo kết tủa nhưng sau đó kết tủa tan 1 phần 
=> n kết tủa = n Al3+ - n AlO2- = 0,07 mol 
=> n NaOH = 4n Al3+ - n kết tủa= 0,33 mol 
=> V= 0,33 l 
=>B 
Câu 27 
Dùng dung dịch axit loãng sẽ làm thay đổi lượng axit có trong acquy 
Dùng nước mưa hay nước muối loãng đều đưa thêm chất không cần thết vào trong , ảnh hưởng đến quá 
trình điện phân 
=>D 
Câu 28 
=>A 
Câu 29 
Do khi phản ứng với NaOH tạo khí nên Al dư, oxit sắt hết .Z là Fe. 
 2Fe+ 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
=> n Fe = 0,2 mol 
=> n Fe (Z)= 0,8 mol 
Lại có n H2 = 0,375 mo

Tài liệu đính kèm:

  • pdf43-lần 2 năm 2015- Trường THPT Đô Lương Nghệ An.pdf