SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NHO QUAN C ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 12 Năm học 2016 - 2017 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 50 câu, trong 3 tờ) ĐỀ SỐ:323 Câu 1: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng: A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng Câu 2: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng: A. Hàm số đã cho nghịch biến trên R B. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó C. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng Câu 3: Hàm số có bao nhiêu cực trị ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng: A. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu của hàm số là . B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu của hàm số là . C. Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại của hàm số là . D. Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại của hàm số là . Câu 5: Đồ thị hàm số có dạng: A B C D Câu 6: Từ cảng A dọc theo đường sắt AB cần phải xác định một trạm trung chuyển hàng hóa C và xây dựng một con đường từ C đến D. Biết rằng vận tốc trên đường sắt là v1 và trên đường bộ là v2 (v2 < v1). Hãy xác định phương án chọn địa điểm C để thời gian vận chuyển hàng từ cảng A đến cảng D là nhỏ nhất? (hình vẽ) A.Chọn C sao cho B. Chọn C sao cho C. Chọn C sao cho D. Chọn C sao cho Câu 7: Đồ thị hàm số có dạng: A B C D Câu 8: Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là: A. M( 1; - 2) B. N(- 1; - 2) C. I( -1; 0) D. K( -2; 0) Câu 9: Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là: A. M( 2; 1) B. N(1; - 2) ; C. I( 1; 2) D. K( 0; 2) Câu 10: Trong các khẳng định sau về hàm số , hãy tìm khẳng định đúng? A. Hàm số có một điểm cực trị B. Đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận. C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định Câu 11: Để tìm các điểm cực trị của hàm số một học sinh lập luận qua ba bước sau: Bước 1: Hàm số có tập xác định Ta có: hoặc Bước 2: Đạo hàm cấp hai Suy ra: Bước 3: Từ các kết quả trên kết luận: Hàm số không đạt cực trị tại Hàm số đạt cực tiểu tại Vậy hàm số chỉ có một cực tiểu duy nhất, đạt tại điểm A. Lập luận hoàn toàn đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3 Câu 12: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là: A. 1 B. C. D. Câu 13: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ? A. B. C. D. Câu 14: Cho hàm số và đường thẳng. Với giá trị nào của m thì d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. A. B. C. D. Câu 15: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt khi A. B. C. D. Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-4 ; 4] bằng. A. 40 B. 8 C. – 41 D. 15 Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1 ; 1 ] bằng. Chọn 1 câu đúng. A. 9 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 18: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số có 2 điểm cực trị. A. B. C. D. Câu 19: Định m để hàm số đạt cực tiểu tại . A. B. C. D. Câu 20: Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trên R. A. B. C. D. Câu 21: Với giá trị nào của m thì phương trình có ba nghiệm phân biệt? A. m = -3 B. m = - 4 C. m = 0 D. m = 4 Câu 22: Với giá trị nào của m, n thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm và đồ thị của nó đi qua điểm (1;4)? A. m = 2; n = 3 B. m = 1; n = 2 C. m = 3; n = 2 D. m = 2; n = 1 Câu 23: Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên R A. B. C. D. Câu 24: Cho hàm số .Tìm m để hàm số có cực đại , cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 . A. B. C. D. Câu 25: Cho hàm số có đồ thị (C). Đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB ( O là gốc tọa độ ) có diện tích bằng khi: A. B. C. D. Câu 26. Nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Câu 27. Nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Câu 28. Nghiệm của bất phương trình là A. B. C. D. Câu 29.Tập nghiệm của bất phương trình là A. B. C. D. Câu 30. Phương trình có 2 nghiệm . Phát biểu nào sao đây đúng A. Phương trình có 2 nghiệm vô tỉ B. Phương trình có 2 nghiệm dương C. Phương trình có 2 nghiệm nguyên D. Phương trình có 1 nghiệm dương Câu 31. Phương trình có hai nghiệm . Khi đó tích hai nghiệm bằng : A. B. 5 C. D. Câu 32. Số nghiệm của phương trình là . 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 33: Hàm số y = có tập xác định là: A. (6; +∞) B. (0; +∞) C. (-∞; 6) D. R Câu 34: Cho hàm số: . Đạo hàm cấp 1 của hàm số trên là: Câu 35. Bác nông dân muốn xây một căn nhà. Chi phí xây nhà hết 1 tỉ đồng, hiện nay bác nông dân có 700 triệu đồng. Vì không muốn vay tiền nên bác nông dân quyết định gửi số tiền 700 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 12% một năm, tiền lãi của năm trước được cộng vào tiền gốc của năm sau. Tuy nhiên giá xây dựng cũng tăng mỗi năm 1% so với năm trước. Hỏi sau bao lâu bác nông dân sẽ tiết kiệm đủ tiền xây nhà? (kết quả lấy gần đúng đến 1 chữ số thập phân) A. 4 năm 6 tháng. B. 2 năm 6 tháng. C. 3 năm 6 tháng. D. 5 năm 6 tháng. Câu 36: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là: A. B. C. D. Câu 37: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao SA bằng a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng: A. B. C. D. Câu 38: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích lăng trụ bằng: A. B. C. D. Câu 39: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích khối chóp. A. B. C. D. Câu 40 : Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o.Tính thể tích khối chóp. A. B. C. D. Câu 41. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích là : A. B. C. D. Câu 42: Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại . Diện tích đáy của lăng trụ bằng: A. B. C. D. Câu 43: Cho lăng trụ đều có cạnh đáy bằng a, mặt phẳng (A’BC) hợp với (ABC) một góc . Chiều cao của lăng trụ bằng: A. B. C. D. Câu 44: Cho hình vuông ABCD cạnh 2a quay quanh đường trung trực của cạnh AB thì được hình trụ. Khi đó, diện tích xung quanh của hình trụ bằng: A. B. C. D. Câu 45: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Diện tích xung quanh của hình nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD, chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD là: A. B. C. D. Câu 46. Một hình hộp chữ nhật nội tiếp mặt cầu và có ba kích thước là a,b,c. Khi đó bán kính R của mặt cầu bằng: A. B. C. D. Câu 47: Cho hình chóp tam giác đều SABC cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy (ABC) một góc 600.Tính thể tích chóp đều SABC . A. B. C. D. Câu 48: Bạn An muốn dán lại bên ngoài chiếc nón lá bằng giấy màu, biết độ dài từ đỉnh nón đến vành nón là 0.3m, bán kính mặt đáy của nón là 0.25m. Tính số giấy màu bạn An cần dùng? A. B. C. D. Câu 49: Tính thể tích của giếng nước, biết giếng nước có hình trụ và sâu 20m, đường kính mặt giếng là 4m. A. B. C. D. Câu 50: Cho tứ diện SABC có SA = 2a, SA (ABC). Tam giác ABC có AB = a, BC = 2a, CA = . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC là: A. B. C. D. ----Hết--- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh:. Số báo danh. Chữ ký của giám thị : Giám thị 1:.................................................................. Giám thị 2:.....................................................................
Tài liệu đính kèm: