Đề thi kết thúc học phần môn Toán - Mã đề thi 211

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học phần môn Toán - Mã đề thi 211", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi kết thúc học phần môn Toán - Mã đề thi 211
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 
Tên học phần: KIỂM TRA 45 PHÚT
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(25 câu trắc nghiệm)
Mã học phần: - Số tín chỉ (hoặc đvht): 
Lớp: 
Mã đề thi 211
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Cho hàm số f(x) = Tâp hợp nào sau đây là tập xác định của f(x) ?
A. [-1;3)È(3; +¥)	B. [-1; +¥)	C. (-1;+¥)\	D. (-1; +¥)
Câu 2: Tập xác định của hàm số : f(x)= là tập hợp nào sau đây?
A. R\{0;-1}	B. R\{-1}	C. R\{0}	D. tập R
Câu 3: Hàm số nào sau đây có trục đối xứng là ?
A. 	B. y = 4x2+3x + 1;	C. y = -2x2 + 3x + 1;	D. y =-3/4x
Câu 4: Cho hàm số:. Đồ thị hàm số đi qua mấy điểm trong các điểm sau 
.
A. 1	B. 0	C. 3	D. 4
Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. hàm số là hàm lẻ	B. đồ thị là một Parabol
C. y = f(x) là hàm số chẵn	D. y = f(x) là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
Câu 6: Phương trình có nghiệm với
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận gốc tọa dộ làm tâm đối xứng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (-1;0)?
A. 	B. 	C. 	D. y = x2
Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R
A. 	B. 	C. 	D. y = 2x
Câu 10: Đồ thị của hàm số nào nhận trục Oy làm trục đối xứng?
A. 	B. y = +1	C. y = 	D. 
Câu 11: Đồ thị của hàm số nào không cắt trục hoành?
A. 	B. 	C. 	D. -1
Câu 12: Cho hàm số: y = 2x2 – 4mx + 3. Hàm số nghịch biến trên (-1;3) với giá trị của m là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho hàm số: y = - x2 + 2x + 1. Tìm mệnh đề sai?
A. y tăng trên khoảng (1, +¥)	B. Đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm.
C. y giảm trên khoảng (1, +¥)	D. Đồ thị có trục đối xứng.
Câu 14: Cho hàm số . Tính f(-1).f(0).f(3) ta được kết quả :
A. 0	B. 4	C. 1	D. -1
Câu 15: Cho , khi đó
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Đồ thị hàm số nhận I(-1;6) làm đỉnh?
A. y = -(x + 1)2+6	B. 
C. 	D. 
Câu 17: Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(4; 6) và có đỉnh S(2;4) có phương trình là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 18: Phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Hàm số có đồ thị trùng với đường thẳng d: là hàm số:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Đường thẳng song song với đường thẳng d: có phương trình:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Trục đối xứng của Parabol là đường thẳng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x với đường thẳng là:
A. (-1; -4); (-4; -4)	B. (0; -1); (0; -4)	C. (-1; 0); (0; -4)	D. (-1; 0); (-4; 0).
Câu 23: Giá trị nào của m thì đỉnh của Parabol y = x2 + 2x + m nằm phía dưới trục hoành ?
A. ;	B. m -1	D. .
Câu 24: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 2	B. 1	C. 3	D. không cắt.
Câu 25: Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là -3 và 1. Phương trình đường thẳng đi qua A, B là:
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_trac_nghiem_Dai_SO_10_chuong_IDAP_AN_A_toan_bo.doc