PHÒNG GD&ĐT THANH OAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỖ ĐỘNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HSG MÔN HÓA LỚP 9 Câu 1 : (3đ) Bài 1: Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B có tổng số hạt là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. số hạt mang điện của nguyên tố B nhiều hơn nguyên tố A là 12. Còn số hạt không mang điện của nguyên tố B nhiều gấp rưỡi của nguyên tố A. Hãy xác định tên 2 nguyên tố A, B. Bài 2: Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Cu, Al nếu chỉ có dung dịch H2SO4 loãng ( không được dung hóa chất khác) có thể nhận biết được kim loại nào? Câu 2. (5đ) +F +D Bài 1:( 2đ) Cho sơ đồ phản ứng: +KOH +D +o2 +o2 B C E G + A + D +KOH FeS2 A H Q + D +KOH Q + D M Bài 2: (1,5đ) Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3, Fe2O3. Bài 3: (1,5) Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 17,1% tác dụng với 500g CuSO4 8% thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính mA. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B. Câu 3.(5đ) Bài 1: (2đ) Cân 3,555 gam một loại phèn nhôm có công thức RAl(SO4)2 aH2O nung nóng đến lượng không đổi thì thu được 1,935 gam phèn khan. Nếu cũng lấy 3,555gam phèn trên hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với BaCl2 dư, thu được 3,495gam kết tủa. Hãy xác định công thức phân tử đúng của phèn ( Biết R là kim loại kiềm) Bài 2: (3đ) Hòa tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4 g chất rắn. Mặt khác đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu được 0,8gam một oxít màu đen. Tính khối lượng mỗi khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Cho khí B tác dụng với 0.672 lít Clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 19,72 gam H2O ta thu được dung dịch D. Lấy 5gam dung dịch D cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 0,7175 gam kết tủa. Tính hiệu xuất phản ứng giữa khí B và Clo. Câu 4: (3 đ) Bài 1: Cho kim loại Na, Al vào dung dịch CuSO4 nêu hiện tượng và giải thích. Viết phương trình phản ứng hóa học. Bài 2: Có hỗn hợp X gồm các chất rắn ( Mg, Al, Al2O3) cho 9 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được 3.36 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hỗn hợp như trên hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư sinh ra 7,84 hít khí H2(đktc). Tính khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp đầu. Câu 5:(4đ). Chia hỗn hợp A gồm sắt ( II) oxít và đồng (II) oxít thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một luồng khí CO đi qua ống, sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp B gồm 4 chất rắn và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện . Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Cho toàn bộ 28 gam hỗn hợp B ở trên vào cốc chứa lượng dư axít HCl, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính số gam chất rắn tối đa không bị hòa tan. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Đáp án Điểm 1 Bài 1 Bài 2 Gọi số proton, notron trong nguyên tử A và B lần lượt là a, b, x, y Ta có 2a + b + 2x + y = 142 a =20 2a + 2x – (b+y) = 42 => b=20 => A = a + b = 40 canxi 2x – 2a = 12 x=26 B = x + y = 56 sắt Y= 1,5b y =30 Nhận biết đúng mỗi kim loại 0,3đ x 5 = 1,5đ 2 Bài 1 Bài 2 Viết đúng mỗi phương trình 0,2đ x 8 = 1,6 đ Tìm đúng chất 0,4 đ Tách đúng mỗi chất viết đúng pt: 3x0,5đ = 1,5đ Mol: 0,2 -> 0,2 -> 0,2 -> 0,2 ĐB: > -> Ba(OH)2 hết, CuSO4 dư mA = 0,2.233 + 0,2.98 = 66,2 (g) mdd sau pu = 200 + 500 – 66,2 = 633,8 (g) C% CuSO4 = 2đ 1,5đ 0,5đ 1đ 3 Bài 1 Bài 2 a b Khi nung RAl(SO4)2 + aH2O -> RAl(SO4)2 + aH2O (1) Ba2+ + -> BaSO4 (2) Từ (1) và (2) ta có nphèn = => trong phèn = => => R = 39: Kali (K) Mg + HCl MgCl2 + H2 (1) Al + HCl AlCl3 + 3/2H2 (2) Cu không phản ứng Cu (c) MgCl2 + 2NaOH dư Mg(OH)2 + 2NaCl (3) Mol: 0,01 AlCl3 + 3NaOH dư Al(OH)3 + 3NaCl (4) AL(OH)3 + NaOH dư NaAl`O2 + 2H2O (5) to HCl dư + NaOH NaCl + H2O (6) Mg(OH)2 MgO + H2O (7) Mol: 0,01 0,01 Cu + 1/2 O2 CuO (8) Mol: 0,01 0,01 nCuO = mCu = 0,01.64 = 0,64 (g) mMg = 0,01.24 = 0,24 (g) => 0,88 (g) mAl = 1,42-0,88 = 0,54 (g) H2 + Cl2 HCl ĐB: 0,04 0,03 HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 0,1825(g) 0,7175(g) C% HCl = Gọi a là khối lượng HCl 0,5đ 0,5đ 1đ 1,5đ 0,5đ 1đ 4 Bài 1 Bài 2 Na + H2O NaOH + ½ H2 Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 1/2 H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Al2(SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO4 AL(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Hiện tượng khí không màu thoát ra, kết tủa xanh lam, kết tủa keo trắng. sau đó tan ra chất rắn màu đỏ. Khi x tác dụng với NaOH dư : Mg không phản ứng Al2O3 + NaOH 2NaAlO2 + H2O Al + NaOH + H2O NaALO2 + 3/2H2 Mol: 0,1 0,15 Khi cho x tác dụng với HCl dư: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + H2O 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Mol: 0,1 -> 0,15 nH2 còn = 0,35 – 0,15 = 0,2 (mol) Mg + HCl MgCl2 + H2 Mol: 0,2 <- 0,2 mAl2O3 = 9 – (27.0,1 + 24.0,2) = 1,5 (g) 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 5 1. Hai phần hỗn hợp A gồm FeO và CuO Cho phần (1) phản ứng với 200ml dung dịch H2SO4.2M t0 t0 FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (1) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (2) Gọi x và y là số mol tương ứng với FeO và CuO x + y = 0,4 (I) Cho phần (2) vào ống sứ CO + FeO Fe + CO2 (3) CO + CuO Cu + CO2 (4) Sau phản ứng còn 28 g chất rắn: CuO, FeO, Cu và Fe. Mhh = 1,275.32 = 40,8 nhh = Gọi x1 là số mol CO và y1 là số mol CO2 trong hỗn hợp ta có x + y = 0,25 28 x1 + 44 y1 = 10,2 => x1 = 0,05 (mol), y1 = 0,2 (mol) Mặt khác phương trình (3), (4) ta thấy Nco2 = no lấy từ oxits Mo = 0,2.16 = 3,2 (g) Theo định luật bảo toàn khối lượng mFeO + mCuO = 28 + 3,2 = 31,2 (g) hay 72x + 80y = 31,2(g) (II) từ (I) và (II) giải hệ x = 0,1 (mol) y= 0,3 (mol) Vậy % FeO = % CuO = 2. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (5) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (6) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (7) Fe + CuCl2 Cu + FeCl2 (8) Chất rắn không bị tan là Cu. Lượng Cu lớn nhất tính theo lượng oxi đã kết hợp với CO => mCuO tối đa = 0,2.64 = 12,8(g) Hoặc khi không có phản ứng (8) thì số mol của Cu cũng bằng 0,2 mol (12,8g) 1,5đ 1đ 1,5đ
Tài liệu đính kèm: