đề thi học sinh giỏi tuyến huyện năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu1: (1,75 đ) a) Tính: A = b) Tìm x; y biết: (2x – 1)2008 + (y +3.1)2008 = 0. Câu 2: (1,5 đ) Minh đem ra cửa hàng một số tiền và nhẩm tính nếu dùng số tiền ấy có thể mua được 2 kg nho; hoặc 3 kg lê; hoặc 5 kg cam. Biết rằng giá tiền 2 kg lê thì đắt hơn 3 kg cam là 4 nghìn đồng. Tính giá tiền 1 kg mỗi loại. Câu 3: (1,5 đ) Rút gọn: Câu 4: (1,25 đ) Chứng tỏ: Câu 5: (2,5 đ) Cho tam giác nhọn ABC; có đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia AE ^ AC và AE = AC; Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C vẽ tia AF ^ AB và AF = AB. Chứng minh: EB = FC. Gọi giao điểm của EF với AH là N. Chứng minh: N là trung điểm của EF. Câu 6: (1,5 đ) Tìm các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho: = Hết = Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. đáp án và biểu chấm toán 7 Câu1: a) = 0,25 đ = 0,25 đ = 0,25 đ = 0,25 đ b) Vì (2x – 1)2008 0; (y +3,1)2008 0. Nên (2x – 1)2008 + (y +3.1)2008 = 0 khi và chỉ khi: 0,25 đ 0,25 đ Vậy: x = , y = 3,1 thì (2x – 1)2008 + (y +3.1)2008 = 0 0,25 đ Câu2: Gọi tương ứng là giá tiền của 1 kg nho, 1 kg lê, 1 kg cam (nghìn đồng) (>0) 0,25 đ Vì cùng một số tiền có thể mua được 2 kg nho; 3 kg lê; 5 kg cam nên khối lượng nho , lê, cam mua được và giá tiền 1 kg mỗi loại là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên: 0,25 đ Mà giá tiền 2 kg lê đắt hơn 3 kg cam là 4 nghìn, do đó: 0,25 đ Ta có: 0,25 đ 0,25 đ Vậy: giá tiền 1 kg nho là 30 nghìn; giá tiền 1 kg lê là 20 nghìn; giá tiền 1 kg cam là 12 nghìn đồng 0,25 đ Câu 3: = 0,25 đ = 0,25 đ = 0,25 đ = 0,25 đ = 0,5 đ Câu4: Ta có: 0,25 đ T.tự: 0,25 đ VT = 0,25 đ = 0,25 đ = 0,25 đ Câu 5: Hình vẽ a) Xét DABE và DAFC có: AB = AF (gt), (cùng phụBAC ), AE = AC (gt) 0,25 đ Nên DABE = DAFC (c.g.c) 0,25 đ EB = CF 0,25 đ b) Trên tia đối của tia AE lấy điểm M sao cho AE = AM 0,25 đ C/m tương tự câu a) có DABC = DAFM (c.g.c) AMF = ACB 0,25 đ Mà: ACB = HAE ( cùng phụ HAC) AMF = HAE 0,25 đ Nên: AH // MF. 0,25 đ Từ A kẻ AK // EF ( Kẻ MF ). HS c/ m được DAEN = DMAK (g.c.g) EN = AK 0,25 đ HS c/ m được DAKF = DFNA (g.c.g) AK = NF 0,25 đ Do đó: EN = NF. Vậy N là trung điểm của EF. 0,25 đ Câu 6: Ta có: 3a + 5b = 8c 3a - 3b = 8c – 8b 3(a - b) = 8(c – b) 0,25 đ Do đó: 3(a – b) 8 (a – b) 8 vì: (3;8) = 1 0,25 đ Mà a ạ b nên: a – b ẻ{-8; 8} 0,25 đ Nếu a – b = 8 thì c – b = 3. Ta có: a 8 9 b 0 1 c 3 4 0,25 đ Nếu a – b = 8 thì b - c = 3 (a ạ 0) . Ta có: b 9 a 1 c 6 0,25 đ Vậy: các số cần tìm là: 803, 914, 196 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: