Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học năm 2017 - Tỉnh Quảng Ngãi

pdf 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2701Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học năm 2017 - Tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học năm 2017 - Tỉnh Quảng Ngãi
[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hĩa Page 1 
Câu 1: (2,0 điểm) 
Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: 
- Dung dịch AlCl3 và dung dịch Na2CO3 thu được khí A. 
- MnO2 và dung dịch HCl thu được khí B. 
- Fe và H2SO4 đặc, nĩng thu được khí C. 
Cho các khí A, B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH; cho khí C lần lượt vào dung dịch 
nước brom, dung dịch thuốc tím KMnO4. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra. 
Hướng dẫn 
Pt: 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2↑ (A) 
 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ (B) + 2H2O 
 2Fe + 6H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ (C) + 6H2O 
 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 
 CO2 + NaOH → NaHCO3 
 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 
 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 
 5SO2 +2 KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 
Câu 2: (1,5 điểm) 
Cho BaO vào dung dịch H2SO4 lỗng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được kết tủa 
M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung 
dịch Q cho tác dụng với dung dịch K2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T. 
Hướng dẫn 
dư
2 32 4
dư
2 3
4
2Al
2 4 dư K COH SO
2 4 3 3
2Al
2 dư K CO
2 2 3
M : BaSO
P : H
H SO
Dung dich Q: Al (SO ) Al(OH)BaO
Dung dich N
P : H
Ba(OH)
Dung dich Q: Ba(AlO ) BaCO




 

   
       

  
 
   
pt: BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O 
 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2↑ 
 Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2↑ 
 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ 
 Ba(AlO2)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KAlO2 
Câu 3: (1,5 điểm) 
Cho kim loại A tác dụng với một muối B. Xác định A, B là chất nào và viết PTHH của các 
phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 
a. Tạo chất khí, kết tủa trắng và kết tủa xanh. 
b. Tạo chất khí, kết tủa trắng và dung dịch. Sục khí CO2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan tạo 
dung dịch trong suốt. 
c. Tạo 2 chất khí và dung dịch. Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được thấy giải phĩng 
khí. Dẫn khí này vào nước vơi trong dư thấy nước vơi đục. 
Hướng dẫn 
a. Ba + CuSO4 + 2H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ + H2↑ 
b. Ca + Na2CO3 + 2H2O → CaCO3↓ + 2NaOH + H2↑ 
 CO2 + CaCO3↓ + H2O → Ca(HCO3)2 
c. 2Al + Na2CO3 + 3H2O → 2NaAlO2 + CO2↑ + 3H2↑ 
[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hĩa Page 2 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 
Câu 4: (1,0 điểm) 
Một hợp chất X chứa 4 nguyên tố C, H, O, N với thành phần khối lượng là 26,67% O; 
46,67% N; phân tử chất X chỉ chứa 2 nguyên tử N. 
a. Tìm cơng thức phân tử của X. 
b. Viết các phương trình hĩa học của các phản ứng thực hiện sơ đồ biến hĩa sau: 
2
o
2 4
NaOH
H OB
H SO loangt , p
A
A X Y
B



 
  
 
Hướng dẫn 
a. Ta cĩ 
2 2
N
X
2 4 2
(NH ) CO: Ure
O X
%O : 26,67% M 14.2
M 60
CTPT : C,H,O,N X : CH ON%N 46,67%
M M .%O 60.26,67% 10%N : 46,67%
 
   
  
    
Ure là phân đạm cĩ hàm lượng đạm cao nhất, giúp cây sinh trưởng nhanh, tạo tán, phát 
triển thân. 
b. 2 2
o
2 4
NaOH
CO H O 3
3 2 2 4 2 3 H SO loangt , p
2
NH
NH (NH ) CO (NH ) CO
CO

 

 
  
 
pt: 4NH3 + 2CO2 → 2(NH2)2CO + 2H2O 
 (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 
 (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O 
 (NH4)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + CO2↑ + H2O 
Câu 5: (1,0 điểm) 
Cho các sơ đồ phản ứng sau: 
 Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) → (X3↑) +  
 Oxit (Y1) + dung dịch bazo (Y2) → (Y3↓) +  
 Muối (Z1) 
o
t
 (X1) + (Z2↑) +  
 Muối (Z1) + dung dịch (X2) 
o
t
 (X3↑) +  
Biết khí X3 cĩ màu vàng lục, muối Z1 màu tím. Xác định các chất X1, X2, X3, Y1, Y2, Y3, 
Z1, Z2. Viết các phương trình hĩa học minh họa. 
Hướng dẫn 
Biết khí X3 cĩ màu vàng lục → Cl2, muối Z1 màu tím → KMnO4 
Pt: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ (X3) + 2H2O 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ (Y3) + H2O 
[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hĩa Page 3 
 2KMnO4 
o
t
 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (Z2) 
 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O 
Câu 6: (2,0 điểm) 
Khơng dùng thêm hĩa chất nào khác bằng biện pháp hĩa học hãy phân biệt các dung dịch 
sau: NaCl, BaCl2, Ba(NO3)2, Ag2SO4, H2SO4 chứa trong các lọ bị mất nhãn. 
Hướng dẫn 
Khơng dùng thêm hĩa chất nào khác thì chúng ta nhận biết bằng phương pháp kẻ bảng 
 NaCl BaCl2 Ba(NO3)2 Ag2SO4 H2SO4 
NaCl x AgCl↓ trắng 
BaCl2 x ↓(BaSO4+AgCl) 
trắng 
BaSO4↓ 
trắng 
Ba(NO3)2 x BaSO4↓ trắng BaSO4↓ 
trắng 
Ag2SO4 AgCl↓ 
trắng 
↓(BaSO4+AgCl) 
trắng 
BaSO4↓ 
trắng 
x 
H2SO4 BaSO4↓ trắng BaSO4↓ 
trắng 
 x 
Tổng kết 1↓ 2↓ 2↓ 3↓ 2↓ 
Dựa vào tổng kết ta nhận biết được NaCl và Ag2SO4. 
Dùng 1 lượng nhỏ Ag2SO4 nhận biết 3 dung dịch cịn lại 
Ta cĩ 2 4
2
2
42
Ag SO
3 2 3 3 2
3 2
2 4 4
2 4
dd : BaCl (*)
BaCl
: AgCl BaSOBaCl
Ba(NO ) dd : AgNO Ba(NO ) (**)
Ba(NO )
H SO BaSO
H SO : kht

 
 
   
 
   
    
Dùng NaCl để nhận biết dung dịch (*) và (**), từ đĩ nhận biết được BaCl2 và Ba(NO3)2 
Câu 7: (1,5 điểm) 
Trình bày phương pháp hĩa học để nhận biết sự cĩ mặt của từng khí trong hỗn hợp khí 
gồm: CO2, SO2, CO, H2. 
Dùng nước Br2 để nhận biết SO2, hiện tượng: dung dịch Br2 nhạt màu 
 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 
Dùng nước vơi trong nhận biết CO2, hiện tượng: nước vơi trọng bị vẩn đục 
[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hĩa Page 4 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 
Đốt cháy hỗn hợp (CO, H2) trong khí O2 rồi làm lạnh hỗn hợp khí sau pứ thấy thành ống 
nghiệm cĩ nước ngưng tụ 
Cho hỗn hợp (CO, H2) qua bột CuO nĩng đỏ, hiện tượng: CuO (đen) → Cu (đỏ), thành ống 
nghiệm cĩ hơi nước ngưng tụ 
 CO + CuO → Cu + CO2 
 H2 + CuO → Cu + H2O 
Câu 8: (1,5 điểm) 
Cĩ 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự từ 1 đến 4 chứa các dụng dịch: Mg(HCO3)2, NaAlO2, 
Ca(OH)2, HCl. Nếu cho ống 1 vào ống 3 thấy cĩ kết tủa, ống 2 vào ống 4 tạo kết tủa rồi tan 
ra trong ống 2 dư, ống 2 tác dụng với ống 3 cĩ khí X bay lên. Nếu sục khí X này vào ống 1 
hoặc ống 4 đều cĩ kết tủa xuất hiện nhưng cĩ một ống nghiệm kết tủa tan. Hãy xác định 
từng chất trong mỗi ống nghiệm. Viết PTHH. 
Hướng dẫn 
[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hĩa Page 5 
Vì ống 2 vào ống 4 tạo kết tủa rồi tan ra trong ống 2 dư → ống 2 2
NaAlO
HCl



3 2
2
Mg(HCO )
ống (3)
Ca(OH)

 

Và ống 2 tác dụng với ống 3 cĩ khí X bay lên 
3 2
2
2
(3) : Mg(HCO )
(2) : HCl
(1) : Ca(OH)
(4) : NaAlO
 
 
  


Pt: Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O 
 HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ 
 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O 
 2HCl + Mg(HCO3)2 → MgCl2 + 2CO2↑ + 2H2O 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 
 CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 
 CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 
Câu 9: (2,0 điểm) 
Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 
1,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X. Cho tồn bộ X tác 
dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Tính giá trị của V. 
Hướng dẫn 
2
BaCl2 3
2 3
V(lit) 0,06(mol)
K CO : 0,02
CO Dung dich X BaCO
KOH : 0,14

  

Nhận thấy: dung dịch cuối cùng ta chỉ quan tâm tới gốc CO3 nên để đơn giản bài tốn ta coi 
CO2 khơng tác dụng với K2CO3 
3
2
BTNT.CO
3 (CO KOH) 3 2 3
0,04(mol)
nCO nBaCO nK CO

   
TH1: Chỉ tạo muối trung hịa 
Pt: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 
 0,04 ←0,04 
→ V(CO2) = 0,896 (lít) 
TH2: Tạo 2 muối trung hịa và muối axit 
Pt: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 
 0,04 0,08 ←0,04 
 CO2 + KOH → KHCO3 
 0,06 ←0,06 
Pứ: 0,1 0,14 
→ V(CO2) = 2,24 (lít) 
Câu 10: (3,0 điểm) 
X là hỗn hợp của ba chất gồm kim loại R, oxit và muối sunfat của kim loại R. Biết R 
cĩ hĩa trị II khơng đổi trong các hợp chất. lấy 29,6 gam X và chia thành hai phần bằng nhau 
Phần 1: Đem hịa tan trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng 
khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đĩ cho dung dịch A tác dụng với dung dịch 
KOH dư cho đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng khơng 
đổi thì thu được 14 gam chất rắn. 
[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hĩa Page 6 
Phần 2: Cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc tách 
bỏ chất rắn, cơ cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan. 
Xác định kim loại R và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong X. 
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. 
Hướng dẫn 
Đồng nhất dữ kiện các phần bằng cách chia 29,6 gam X ban đầu cho 2 
2 4
o
4
o
CuO
2H SO 0,2(mol)
1
KOH t
CuSO
4
2 0,3(mol)
14,8(gam) t 4
4
B: H
P
ddA C RO :14g
R : x
ROX RO : y Rắn
CuRSO : z
P
RSO
dd Muối : 46(gam)
CuSO




   
   
    
   
    
 
Pt: R + H2SO4 → RSO4 + H2 
H2 + CuO → Cu + H2O 
nCuO = nH2 = 0,2 → x = 0,2 (1) 
BTNT.R
(x y z)
14 gam Rắn : RO (R 16).(x y z) 14 (2)
 
      
Và: Rx + (R + 16)y + (R + 96)z = 14,8 (3) 
Pt: R + CuSO4 → RSO4 + Cu 
 x→ x x x 
dư: 0,3 – x 
→ Rắn 4
4
RSO : x z
(R 96)(0,2 z) 160.(0,3 x) 46 (4)
CuSO : 0,3 x
 
     

Suy ra 
4
Mg : 32,43%(2)
80z 16x 0,8
z 0,05 R : 24(Mg) %m MgO : 27,03%(3)
MgSO : 40,54%x 0,2
 
    
    
 
 
Câu 11: (3,0 điểm) 
a. Lấy 0,72 gam hỗn hợp khí B gồm khí metan (CH4) và khí A. Tỉ lệ thể tích giữa metan và 
A là 1 : 2. Khối lượng của B là 18,24 gam. Tính khối lượng mol phân tử khí A. 
b. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí B (sản phẩm cháy chỉ gồm cacbonhiđroxit và hơi nước). 
Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,6 mol Ba(OH)2 thấy tạo thành 94,56 
gam kết tủa. Xác định cơng thức phân tử của A. 
Hướng dẫn 
a. Ta cĩ 4 4
18,24(g)
CH : x CH : 0,24
x 2x 0,72 x 0,24 A : 30
A : 2x A : 0,48
  
       
  
b. Khi CO2 sục vào dung dịch kiềm cĩ thể xảy ra 2 trường hợp sau: 
TH1: kết tủa đang đạt tối đa và chưa bị hịa tan 
 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 
 0,48 ←0,48 
[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hĩa Page 7 
→ 
BTNT.C4
2 (A)
0,240,48
CH : 0,24
CO nC 0,48 0,24 nA 
A : 0,48

    

(vơ lí) 
TH2: kết tủa bị hịa tan một phần 
 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 
 0,48 0,48 ← 0,48 
 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 
 0,24 ←0,12 
Pứ: 0,72 
BTNT.C4
2 (A)
0,480,72
CH : 0,24 A có 1C
CO nC 0,72 0,24 nA 
A: HCHO (anđêhit fomic)A : 0,48
 
       
 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE HSG Quang Ngai 16 - 17- Giai chi.pdf