[ĐỀ THI HSG BÌNH THUẬN 2017] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 1 Câu 1: (4,0 điểm) 1. Một miếng kim loại Na để trong mơi trường khơng khí ẩm một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan vào nước được dung dịch B. Cho dung dịch B vào dung dịch NaHSO4. Viết các phương trình hố học xảy ra. Hướng dẫn Pt: 2Na + ½ O2 → Na2O Na2O + CO2 → Na2CO3 Na2O + H2O → 2NaOH Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O Na2CO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O 2. Cĩ 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối (khơng trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a. Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b. Nêu phương pháp hố học nhận biết 4 dung dịch muối trên. Hướng dẫn a. Các dung dịch muối phải tan nên: BaCl2, Pb(NO3)2, MgSO4, K2CO3 b. Trích một ít mỗi dung dịch muối ra làm mẫu thử (mỗi dung dịch lấy 3 mẫu thử), đánh số thứ tự trùng mẫu gốc để thuận tiện đối chiếu kết quả thí nghiệm. 3 3 2 2 3 22 HCl 23 2 2 AgNO dư Ba(NO )3 24 3 2 3 2dư 2 3 4 4 4 4 K CO : COBaCl BaCl : AgCl (trắng)Pb(NO ) BaCl Pb(NO )MgSO Pb(NO ) Pb(NO ) : kht K CO MgSO MgSO MgSO : BaSO Câu 2: (4,0 điểm) 1. Người ta làm các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 150 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch NaOH được một dung dịch cĩ tính kiềm cĩ nồng độ 0,1M. Thí nghiệm 2: Cho 350 ml dung dịch HCl vào 150 ml dung dịch NaOH được một dung dịch cĩ tính axit cĩ nồng độ 0,05M. Biết rắng, khi pha trộn thể tích dung dịch hao hụt khơng đáng kể. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl và dung dịch NaOH ban đầu. Hướng dẫn Giả sử CM của HCl : x(M) NaOH : y(M) 1 dư b.đầu 0,1y 0,15x 2 dư b.đầu 0,35x 0,15y TN : nOH nOH nH 0,1y 0,15x 0,25.0,1 x 0,5 y 1TN : nH nH nOH 0,35x 0,15y 0,5.0,05 2. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí A gồm: metan, etilen và axetilen đi qua 500 ml dung dịch Br2 0,08M (phản ứng vừa đủ). Tìm tỉ lệ phần trăm về thể tích khí metan trong hỗn hợp A. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn [ĐỀ THI HSG BÌNH THUẬN 2017] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 2 4 4 BT pi2 4 (CH ) 2 2 CH : x x y z 0,25 0,21 x 0,230 z 0,02 C H : y 84% %V 92%x z 0,21y 2z 0,5.0,08 C H : z Vậy %V của CH4 nằm trong khoảng (84% ; 92%) Câu 3: (4,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3. Biết tỉ lệ phần trăm khối lượng của A, B trong ACO3, BCO3 lần lượt là 28,57% và 40%. 1. Xác định cơng thức hố học của muối ACO3 và BCO3. 2. Lấy 3,18 gam hỗn hợp X cho vào 80 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Hãy chứng tỏ hỗn hợp X bị tan hết. Cho vào dung dịch Y một lượng thừa NaHCO3 thu được 0,224 lít CO2 (đktc). Tính khối lượng của mỗi muối cacbonat. Hướng dẫn 1. Ta cĩ 3 3 3 3 ACO 3 71,43% 3 3 ACO 3 60% 60 ACO : %CO 100% 28,57% M 84 MgCO 71,43% 60 BCO : %CO 100% 40% M 100 CaCO 60% 2. HCl3 0,08 3 3,18(gam) 84x 100y 3,18 MgCO : x HCl dư X 0,0318 x y 0,03763,18 3,18 CaCO : y X hếtx y 100 84 3 2 3 2 2 NaHCO 0,01 0,012 dư MgCl : x HCl NaHCO NaCl CO H O ddY CaCl : y 0,08 (2x 2y) 0,01HCl : 0,08 (2x 2y) 3 3 MgCO :1,68(g)0,08 (2x 2y) 0,01 x 0,02 Vậy m 84x 100y 3,18 y 0,015 CaCO :1,5(g) Câu 4: (4,0 điểm) [ĐỀ THI HSG BÌNH THUẬN 2017] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 3 Đốt cháy hồn tồn một hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 6,72 lít khí O2 (đktc). Cho tồn bộ sản phẩm tạo thành vào một lượng nước vơi trong, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối B cĩ nồng độ 0,5M. Khối lượng dung dịch muối B nặng hơn khối lượng nước vơi đem dùng là 8,6 gam. Hãy xác định cơng thức phân tử của chất hữu cơ A. Biết 40 < MA < 74. Hướng dẫn Pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,1 ← 0,1 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,2 ← 0,1 Pứ: 0,3 Mặt khác: mdd Ca(OH)2 tăng = m(CO2 + H2O) – mCaCO3 → m(CO2 + H2O) = 18,6 → x y z A (A) 2 2 2 2 BTNT.O 2 2 C H O 2 1:2:1 (A) 40 M 742 2 n 2 4 2 nO 2.nO 2.nCO nH O CO : 0,3 x : y : z nCO : 2.nH O : nO H O : 0,3 nO 0,3 O : 0,3 A : (CH O) C H O Câu 5: (4,0 điểm) Hồ tan hồn tồn 3 gam hỗn hợp E gồm Cu, Ag vào 50 ml dung dịch H2SO4 đặc, nĩng (d = 1,84g/ml) thu được dung dịch F, trong đĩ lượng H2SO4 cịn dư bằng 92,4% lượng ban đầu. Đổ từ từ dung dịch F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200 gam dung dịch G. 1. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E. 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 ban đầu, nồng độ phần trăm của muối Cu trong dung dịch G. Hướng dẫn 1. 2 4 2 2 4 dư H SO H O 4a(mol) 107,24(ml) 2 4 3(gam) H SO : 92,4% Cu : x E CuSO dd : 200(gam) Ag : y Ag SO Pt: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O x→ 2x x 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O y→ y 0,5y dư: (a – 2x – y) BTKL: mE + mdd(H2SO4) = mF + mSO2 và mF + mH2O = 200 Suy ra a 2x y 0,924a x 0,03 Cu : 64% 64x 108y 3 y 0,01 %m Ag : 36% 3 50.1,84 64(x 0,5y) 107,24 200 a 0,921 2. 2 4 dd 2 4 mH SO 90,258 90,258 a 0,921 C% .100% 98,107% 92m (H SO ) 92 [ĐỀ THI HSG BÌNH THUẬN 2017] [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố Page 4 2 4 BTNT.Cu 4 4 2 4 200(gam) H SO 160.0,03 ddG CuSO : 0,03 C%(CuSO ) .100% 2,4% 200 Ag SO
Tài liệu đính kèm: