Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học năm 2017 - Tỉnh Bắc Ninh

pdf 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2043Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học năm 2017 - Tỉnh Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học năm 2017 - Tỉnh Bắc Ninh
[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố 
THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – THPT Nguyễn Huệ 
Khối PT chuyên ĐHKHTN và ĐHSP Hà Nội Page 1 
Câu I: (3,0 điểm) 
1. Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl3. Hãy xác định 
mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn ta luơn thu được kết tủa. 
Hướng dẫn 
Pt: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ 
 b→ 3b b 
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 
 b→ b 
Kết tủa bị hồ tan hết khi nNaOH = 4.nAlCl3 
Vậy: a < 4b thì sau khi pha trộn ta luơn thu được kết tủa. 
2. Tính khối lượng SO3 cần thêm vào 500 gam dung dịch H2SO4 22,5% để thu được 
dung dịch H2SO4 42,5%. 
Hướng dẫn 
Giả sử nSO3 = x (mol) 
Pt: SO3 + H2O → H2SO4 
 x→ x 
Từ 3
2 4
SO
2 4
500.22,5% 112,5(g) 80x 500
H SO :112,5 98x 98x 112,5
C% .100% 42,5%
H SO 80x 500Khối lương dd sau cùng
80x 125(g)

 
   
  
   
  
Kết luận: cần thêm 125 (gam) SO3. 
Câu II: (3,0 điểm) 
1. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản 
ứng thu được dung dịch X trong đĩ nồng độ HCl cịn lại là 24,195%. Thêm vào X một 
lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng hồn tồn thu được dung dịch Y trong đĩ 
nồng độ HCl dư là 21,11%. Tính nồng độ % các muối cĩ trong dung dịch Y. 
Hướng dẫn 
Bài tốn chỉ cĩ số liệu tương đối (%) nên cĩ thể giả sử sơ mol một chất bất kì. 
Ta chọn mHCl = 100 (gam) → nHClb.đầu = 0,9 (mol) 
Pt: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O 
 x→ 2x x 
[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố 
THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – THPT Nguyễn Huệ 
Khối PT chuyên ĐHKHTN và ĐHSP Hà Nội Page 2 
X
2
C 24,195%
dư
sau pứ 3 2
56x 100
CaCl : x
36,5(0,9 2x)
0,24195
HCl : 0,9 2x 100 56x
x 0,1mdd mCaCO mdd(HCl) mCO




   
   
     

Suy ra 3
2
2
MgCO2
dưy(mol)
dư
sau pứ 3 2
40y 105,6
CaCl : 0,1
MgCl : y
CaCl : 0,1
X Y HCl : 0,7 2y
HCl : 0,7
mdd mMgCO mX mCO




 
  
 
  

C 21,11% 2
2
CaCl :10,35%36,5(0,7 2y)
0,2111 y 0,04 C%
105,6 40y MgCl : 3,54%
  
     
 
2. Chỉ dùng CO2 và H2O hãy nhận biết các chất bột màu trắng riêng biệt: NaCl, 
Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. 
Hướng dẫn 
Lấy mỗi gĩi bột ra 3 mẫu thử, đánh số thứ tự mẫu thử trùng khớp với mẫu gốc và đánh 
khác số thứ tự với các mẫu khác để thuận tiện đối chiếu kết quả thử chất. 
3 2
2
2
Ba(HCO )
2 3 2 3 32 3
H O
2 4 2 4 42 4
CO3 3 3
dư
4 4
NaCl : không hiện tượngNaClNaCl
Na CO : tan Na CO : BaCO (trắng)Na CO
Na SO Na SO : BaSO (trắng)Na SO
BaCO BaCO BaCO : tan B
: không tan
BaSO BaSO





 
 
 

  
 
3 2
4
a(HCO )
BaSO : không tan
Pt: Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3↓ 
 Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓ 
 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 
Câu III: (3,0 điểm) 
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau: 
a. Cho Na vào dung dịch CuCl2. 
b. Cho K đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 
c. Đun nĩng dung dịch NaHCO3. 
d. Đưa mẩu giấy quì tím ẩm vào bình chứa khí Clo. 
Hướng dẫn 
Phương pháp: 
Bước 1: dự đốn các phương trình cĩ thể xảy ra 
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch 
a. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ 
 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ 
[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố 
THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – THPT Nguyễn Huệ 
Khối PT chuyên ĐHKHTN và ĐHSP Hà Nội Page 3 
Hiện tượng: viên Na tan mạnh kèm sủi bọt khí, khơng màu, khơng mùi, đồng thời ta 
thấy dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh lam. 
b. K + H2O → KOH + ½ H2↑ 
 KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3↓ 
 KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O 
Hiện tượng: viên K tan mạnh kèm sủi bọt khí, khơng màu, khơng mùi, dung dịch xuất 
hiện kết tủa trắng, dạng keo. Tiếp tục thêm K, ta thấy lượng kết tủa tăng dần đến tối 
đa. Sau đĩ, nếu thêm K đến dư vào dung dịch ta thấy kết tủa trắng bắt đầu tan dần cho 
tới hết, dung dịch trở lại trong suốt 
c. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O 
Hiện tượng: cĩ khí khơng màu, khơng mùi thốt ra. 
d. Cl2 + H2O → HCl + HClO 
Hiện tượng: giấy quì tím mất màu do Cl2 tác dụng với H2O tạo ra HClO cĩ tính tảy 
màu. 
2. Hồ tan hồn tồn 25,2 gam Fe vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ. Sau phản ứng 
thu được dung dịch Y cĩ nồng độ FeSO4 là 9,275% đồng thời tách ra 55,6 gam muối 
sunfat kết tinh. Xác định cơng thức của muối kết tinh. 
Hướng dẫn 
Gọi CTPT muối kết tinh là: FeSO4.7H2O cĩ x (mol) và nặng 55,6 (g) 
Sau khi muối kết tinh tách ra thì dung dịch cịn lại ở trạng thái bão hồ. 
2 4 2 4 b.đầu
0,45
2
98.0,45
H SO : 0,45 mdd(H SO ) 441
Fe 10%
H : 0,45

  
 


Suy ra 
BTNT.Fe
4 còn lại
sau cùng 2 4 2 4 2
BTKL
sau cùng
409,7
FeSO 0,45 x
mdd =mFe+mdd(H SO ) mH mFeSO .nH O
mdd 25,2 441 2.0,45 55,6
  

   
 
     
 

m 55,6
4 2
n 7152(0,45 x)
C% .100% 9,275% x 0,2
FeSO .7H O409,7
   
     

[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố 
THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – THPT Nguyễn Huệ 
Khối PT chuyên ĐHKHTN và ĐHSP Hà Nội Page 4 
Chú ý: các em nên nhớ cơng thức các muối ngậm nước hay gặp để tự tin khi gặp. 
VD: CuSO4.5H2O; FeSO4.7H2O; MgSO4.7H2O; AlK(SO4)2.12H2O 
Câu IV: (4,0 điểm) 
1. Cĩ 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một 
chất tan gồm BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí 
nghiệm và thu được kết quả như sau: 
- Thí nghiệm 1: dung dịch (2) cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch (3) và (4). 
- Thí nghiệm 2: dung dịch (6) cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch (1) và (4) 
- Thí nghiệm 3: dung dịch (4) cho khí bay ra khi tác dụng với các dung dịch (3) và (5). 
Hãy xác định thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hố học đã xảy 
ra. 
Hướng dẫn 
Ta cĩ 
2 3
(2) 2 4
2 4 2
(4) Na CO
(3)
(4) suy ra (3) H SO (5) HClHCl
(3) suy ra (5)
H SO (2) BaCl



    
  
 
Và 2
(6) MgCl(1)
(6) suy ra 
(4) (1) NaOH
 
  
 
Pt: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 
 BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓ 
 MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl 
 MgCl2 + Na2CO3 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl 
 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 
 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O 
2. Từ khí thiên nhiên với các chất vơ cơ và điều kiện cần thiết coi như cĩ đủ, hãy viết 
các phương trình hố học để điều chế Etylaxetat. 
Hướng dẫn 
Khí thiên nhiên chứa 80% là metan (CH4) 
Pt: 2CH4 
o
1500 C
làm lạnh nhanh
CH≡CH + 3H2↑ 
 CH≡CH + H2 
o
Pd,t
CH2=CH2 
 CH2=CH2 + H2O 
2 4
H SO
loãng

CH3-CH2OH 
 CH≡CH + H2O 
4
o
HgSO
80 C

CH3CHO 
[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố 
THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – THPT Nguyễn Huệ 
Khối PT chuyên ĐHKHTN và ĐHSP Hà Nội Page 5 
 CH3CHO + O2 
o
t
CH3COOH 
 CH3COOH + C2H5OH 
2 4
H SO
loãng

CH3COOC2H5 + H2O 
Câu V : (4,0 điểm) 
Đốt cháy hồn tồn a gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O thu được khí 
CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là V(CO2) : V(H2O) = 6:5 (đo trong cùng điều kiện 
nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 73. 
1. Xác định cơng thức phân tử của X. 
2. Thuỷ phân hồn tồn 7,3 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu 
được một muối và 4,6 gam một ancol duy nhất. Xác định cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ 
của X. 
Hướng dẫn 
1. Pt: 
x y z 2 2 2
6
5
y
C H O O xCO H O
2
   
Suy ra 
6 10 4
y
z 46. 5x x 0,6y
8,2y 16z 146 X : C H O2
y 10
12x y 16z 146

   
     
   
2. Ta cĩ
mAncol 4,6(g) 2 5
2 5
COOC HX : 0,05 nKOH
2 2 nhóm COO X :
nXKOH : 0,1 COOC H
 
    
 
Câu VI: (3,0 điểm) 
1. Cho rất từ từ một lượng dư Natri kim loại vào 100 ml rượu etylic 460C. Hãy viết các 
phương trình hố học xảy ra và tính thể tích khí thốt ra ở đktc. Cho biết khối lượng 
của nước tại nhiệt độ này là 1 gam/ml; khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 
0,8 gam/ml. 
Hướng dẫn 
[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố 
THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – THPT Nguyễn Huệ 
Khối PT chuyên ĐHKHTN và ĐHSP Hà Nội Page 6 
Độ rượu là phần trăm thể tích rượu nguyên chất trong dung dịch rượu 
Vậy 2 5 2 5 2 5
2 2 2
46
C H OH : 46ml mC H OH 57,5 nC H OH 1,25 (mol)
100ml 0,8
H O : 54ml mH O 54 nH O 3 (mol)
    
   
Pt: Na + C2H5OH → C2H5ONa + ½ H2 
 1,25→ 0,625 
 Na + H2O → NaOH + ½ H2 
 3→ 1,5 
→ nH2 = 0,625 + 1,5 = 2,125 → V(H2) = 47,6 (lít) 
2. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn A vào bình được 500 gam dung dịch Br2 
4%, sau khi Brom phản ứng hết thấy khối lượng bình tăng 3,5 gam và thu được khí 
bay ra khỏi bình cĩ khối lượng 7,3 gam. Đốt cháy hồn tồn khí bay ra thu được 21,56 
gam CO2. Xác định cơng thức phân tử của hai chất ban đầu. 
Hướng dẫn 
2
2
bình tăng
Br
O
0,125(mol) 2 2
dư
0,49
7,3(g)
m 3,5(g)
Ankan (X) X
A CO H O
Anken (Y) Y
 
 

     
  


Bình Br2 hấp thụ anken, khi đĩ mAnken = m(bình tăng) = 3,5 (g) 
Pt: CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 
→ nAnken = nBr2 = 0,125 → MY = 2 4
3,5
28 Y : C H (etilen)
0,125
  
BTKL 2 2
2 2
mX mC mH 12.nCO 2.nH O
Với X X : 0,22
7,3 12.0,49 2.nH O nH O 0,71
    
 
    
Suy ra 
m 7,3(g)4
4
2 42
(X)
m 7,3(g)2 6
2 6
2 4
CH : 0,22
CH a 0,135
C H : anCO 0,49
Số C 2,2 X
nX 0,22 C H : 0,22
C H a 0,025
C H : a


 
   
 
    
   

4
2 6
2 4
CH
Ankan
Vậy A gồm C H
Anken : C H
 
 
 


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hố 
THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – THPT Nguyễn Huệ 
Khối PT chuyên ĐHKHTN và ĐHSP Hà Nội Page 7 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_HSG_9_Bac_Ninh_2017.pdf