Đề thi học sinh giỏi cấp trường Vật lí lớp 9 - Đề số 10 - Trường THCS Văn Miếu

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường Vật lí lớp 9 - Đề số 10 - Trường THCS Văn Miếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi cấp trường Vật lí lớp 9 - Đề số 10 - Trường THCS Văn Miếu
§Ò sè x:
 Phßng gd & ®t thanh s¬n	 ®Ò thi hsg vßng tr­êng
 Tr­êng thcs v¨n miÕu	 MÔN: VẬT LÝ
 (Thời gian:120 phút(Không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1: (2điểm)
Hai ô tô cùng lúc khởi hành từ A đến B, xe ô tô thứ nhất trong nửa quãng đường đầu đi với vận tốc V1 = 40km/h và nửa quãng đường sau đi với vận tốc V2 = 60km/h. xe ôtô thứ 2 trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc V1 = 60km/h và nửa thời gian sau đi với vận tốcV2 = 40km/h. hãy tính xem ô tô nào đến trước.
Bài 2: (2điểm)
Một ô tô có khối lượng m = 57 tấn đang chuyển động với vận tốc V = 36km.h thì hãm thắng, biết lực hãm F =10000N. ô tô đi thêm một quãng đường S nữa thì dừng hẳn. Dùng định lí động năng tính công của lực hãm, từ đó suy ra quãng đường S đi thêm sau khi hãm thắng.
Bài 3 (2điểm) 
Muốn có 85 kg nước ở nhiệt độ 350 thì phải đổ bao nhiêu nước có nhiệt độ 150 C và bao nhiêu nước đang sôi? Biết Cn = 4200 J/kg độ.
Bài 4 (2điểm) 
Cho mạch điện (hình vẽ) , trong đó điện trở R2 = 20W. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UMN. Biết khi K1 đóng, K2 ngắt, ampe kế A chỉ 2A. còn khi K1 ngắt, K2 đóng thì ampe kế A chỉ 3A. tìm dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A khi cả khoá K1 và K2 cùng đóng.
 K1
 M	 A N
 R1 R2 R3
	 K2
Bài 5 (2điểm): 
Cho hình vẽ: A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ. Gọi d =OA là khoảng cách từ AB đến thấu kính, d’ =OA’ là khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính, f = OF là tiêu cự của thấu kính.
Hãy chứng minh công thức: 
Nếu cho f = 20cm; d =10cm. hãy xác định vị trí của ảnh.
Đị số x:
PHÒNG GD & đt thanh sơn đáp án đị thi hsg vòng trường
 Trường thcs văn miếu	 MơN: V?T Lí
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 (2điểm2):
Cho biết:
V1 = 40km/h
V2 = 60km/h
V1/ = 60km/h
V/2 = 40km/h
So sánh t1 và t2
Bài làm:
Gọi t1 là thời gian xe thứ 1 đi hết quãng đường
	t2 là thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường.
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường.
t1 = 	(0, 25đ)
hay t1 = 	( 0, 5đ) (1)
quãng đường xe thứ 2 đi (quãng đường AB)
S = V1/ . = 	(0, 25đ)
Suy ra thời gian xe thư 2 đi hết quãng đường
t2 = 	(0, 25đ)
hay t2 = 	(0, 25đ) (2)
từ (1) và (2) t1 t2 . vậy xe thứ 2 đến B trước	(0, 5đ)
bài 2:( 2đ)
cho biết:
m = 57 tấn = 57.000kg
V1 = 36km/h = 10m/s
Fc = 10.000N
V2 = 0
Tính Ah = ? S = ?
Bài làm:
Động năng của xe sau khi hãm thắng.
Wđ2 = m V 	(0, 25đ)
Đôùng năng của xe sau khi dừng hẳn
Wđ2 = 	(0, 25đ)
Aựp dụng định lý động năng, ta có công lực hãm.
Ah = Wđ2 – Wđ1 	(0, 25đ)
Hay: Ah = -Wđ1 = - 	0, 25đ)
Hay: Ah = - .57.000.10 = - 285.103 (J) 	(0, 25đ)
Có dấu ( - ) vì đó là công hãm.
Ah = - Fc . S 	(0, 25đ)
Suy ra quãng đường S đi được sau khi hãm.
S= 	(0, 25đ)
Bài 3:	 (2đ)
Cho biết:
nước ở 150C
t1= 150C
t2 = 350C
nước ở 1000C
t1/ = 1000 C
t2 = 350C
m1 +m2 = 85kg
Cn = 4200J kg
Tính m1; m2 = ?
Bài làm:
Gọi m1 là khối lượng của nước ở 150C
	m2 là khối lượng của nước ở 1000C
ta có: m1 + m2 = 85 (1) 	(0, 5đ)
nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 100C đến 350 C.
Q1 = m1Cn(t2-t1)= 20m1Cn 	(0, 25đ)
Nhiệt lượng nứơc toả ra để hạ nhiệt độ từ 1000 C còn 350C.
Q2 = m2Cn (t’1-t2) = 65m2Cn 	(0, 25đ)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2 à 20m1Cn = 65m2Cn 	(0, 5đ)
Hay 20m1 = 65m2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được:
m2 = 20(kg) 	(0, 25đ)
m1 = 65 (kg) 	 (0, 25đ)
Vậy cần có 20 kg nước ở 1000 C và 65 kg nước ở 150C
Bài 4: 	(2đ)
Cho biết:
R2 = 20W
UMN= 60V
K1 ngắt, K2 đóng; IA= 2A
K1 đóng, K2 ngắt; IA= 3A
Tính I1; I2 ; I3=?
IA = ? (K1; K2 đóng)
Bài làm:
Khi K1 ngắt, K2 đóng thì mạch chỉ có điện trở R3
 M R3 A N 	(0, 25đ)
Dòng điện qua R3:
I3 = IA = 2(A) 	(0, 25đ)
Khi K1 đóng, K2 ngắt mạch chỉ có điện trở R1
 A
 M R1 N 	(0, 25đ)
Dòng điện qua điện trở R1
I1 = IA= 3(A) 	(0, 25đ)
Khi K1 và K2 cùng đóng thì 3 điện trở R1 ; R2 ; R3 mắc song song với nhau:
 R1
 A
 M R2 N 	 (0, 25đ)
 R3
Cường độ dòng điện qua điện trở R2
I2 = 	(0, 25đ)
Dòng điện qua R1 và R3 là không đổi nên I1 = 3(A); I3 = 2(A) 	 (0, 25đ)
Dòng điện qua mạch chính là số chỉ của ampe kế A:
I = I1+ I2 + I3 = 3 + 2 + 3 = 8 (A) 	(0, 25Đ)
Bài 5: 	 (2điểm)
Cho biết
d=OA
d’=OA’
f = OF
a. Chứng minh: 
b. Cho f= 20cm; d=10cm; tính d’= ?
Bài làm:
Xét 2 D đồng dạng: DAOB D A’OB’
Có (1) 	(0, 25đ)
Xét 2D đồng dạng: DI0F/ DB/A/ E/ 
Có: 	(0, 25đ)
Từ (1) và (2) suy ra: 	(0, 25đ)
Mà: A/F/ = d/ + f 
 d’f = dd’ + df (3) 	 (0, 25đ)
Chia 2 về cho dd’f. từ (3) 
 (đpcm) 	(0, 25đ)
Từ (1) A’B’ = 	(0, 25đ)
Aựp dụng công thức: 
Suy ra: d’ = 	(0, 25đ)
Hay d’ = 	(0,25ñ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_HSG_vat_ly_9.doc