Đề thi học kỳ I - Năm học 2016 - 2017 môn: Địa lý – Khối lớp 6 - Đề A

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 896Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I - Năm học 2016 - 2017 môn: Địa lý – Khối lớp 6 - Đề A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ I - Năm học 2016 - 2017 môn: Địa lý – Khối lớp 6 - Đề A
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút 
 ĐỀ A 
 ĐỀ CHÍNH THỨC
TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
 (Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu mà em cho là đúng)
1_Ký hiệu diện tích dùng để thể hiện ?
Ranh giới của một tỉnh
Lãnh thổ của một nước
Các sân bay 
Các bến
2_ Theo qui ước, đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ vào hướng nào?
Tây
Đông 
Bắc
Nam
3_ Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc quả địa cầu) được xác định?
Theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc
Là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua nó
Theo phương hướng trên bản đồ
Theo hướng mũi tên trên bản đồ
4_ Khi đọc nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là?
Xem tỉ lệ
Tìm phương hướng
Đọc độ cao trên đường đồng mức
Đọc bảng chú giải
5_ Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là?
365 ngày.
365 ngày 6 giờ.
365 ngày 12 giờ.
366 ngày.
6_ Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông vì ở đó có?
Nhiều đất đai mầu mỡ
Nhiều hồ cung cấp nước
Nhiều khoáng sản
Khí hậu ấm áp quanh năm
7_ Đặc điểm hình thái của của núi trẻ là:?
Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Đỉnh kém nhọn, sườn dốc.
Đỉnh tròn, sườn dốc
Đỉnh nhọn, sườn thoải.
8_Đặc điểm hình thái của núi già là:
Đỉnh nhọn, sườn dốc
Đỉnh kém nhọn, sườn ít dốc
Đỉnh tròn, sườn dốc
Đỉnh nhọn, sườn thoải.
9_ Độ cao tuyệt đối được tính?
Từ đỉnh núi đến đồng bằng
Từ đỉnh núi đến chân núi
Từ đỉnh núi đến mực nước biển
Từ đỉnh núi này đến đỉnh núi kia
10_ Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là dạng địa hình được hình thành trong quá trình?
Phong hóa
Bồi tụ ở cửa sông
Bào mòn
Xâm thực
11_ Kinh tuyến nằm đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến?
3600
1800
900
1200
12 Hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất?
Sao Hỏa
Sao Mộc
Sao Kim
Sao Thủy
II. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: Thế nào là vĩ tuyến? Thế nào là vĩ tuyến gốc. (2 điểm)
Câu 2: Nêu khái niệm nội lực và ngoại lực? (1 điểm)
Câu 3: Hãy mô tả vận động của Trái Đất quanh trục? (2 điểm)
Câu 4: Trình bày tác động của nội lực và ngoại lực lên bề mặt của Trái Đất (2 điểm)
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút 
 ĐỀ B
 ĐỀ CHÍNH THỨC
TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
 (Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu mà em cho là đúng)
1_ Đặc điểm hình thái của của núi trẻ là:?
A.Đỉnh nhọn, sườn dốc.
B.Đỉnh kém nhọn, sườn dốc.
C.Đỉnh tròn, sườn dốc
D.Đỉnh nhọn, sườn thoải.
2_Đặc điểm hình thái của núi già là:
A. Đỉnh nhọn, sườn dốc
Đỉnh kém nhọn, sườn ít dốc
C. Đỉnh tròn, sườn dốc
Đỉnh nhọn, sườn thoải.
3_ Độ cao tuyệt đối được tính?
Từ đỉnh núi đến đồng bằng
Từ đỉnh núi đến chân núi
Từ đỉnh núi đến mực nước biển
Từ đỉnh núi này đến đỉnh núi kia
4_ Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là dạng địa hình được hình thành trong quá trình?
Phong hóa
Bồi tụ ở cửa sông
Bào mòn
Xâm thực
5_ Kinh tuyến nằm đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến?
3600
1800
900
1200
6_ Hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất?
Sao hỏa
Sao Mộc
Sao Kim
Sao Thủy
7_ Ký hiệu diện tích dùng để thể hiện ?
Ranh giới của một tỉnh
Lãnh thổ của một nước
Các sân bay 
Các bến
8_ Theo qui ước, đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ vào hướng nào?
Tây
Đông 
Bắc
Nam
9_ Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc quả địa cầu) được xác định?
Theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc
Là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua nó
Theo phương hướng trên bản đồ
Theo hướng mũi tên trên bản đồ
10_ Khi đọc nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là?
Xem tỉ lệ
Tìm phương hướng
Đọc độ cao trên đường đồng mức
Đọc bảng chú giải
11_ Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là?
365 ngày.
365 ngày 6 giờ.
365 ngày 12 giờ.
366 ngày.
12_ Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông vì ở đó có?
Nhiều đất đai mầu mỡ
Nhiều hồ cung cấp nước
Nhiều khoáng sản
Khí hậu ấm áp quanh năm
II. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: Thế nào là vĩ tuyến? Thế nào là vĩ tuyến gốc. (2 điểm)
Câu 2: Nêu khái niệm nội lực và ngoại lực? (1 điểm)
Câu 3: Hãy mô tả vận động của Trái Đất quanh trục? (2 điểm)
Câu 4: Trình bày tác động của nội lực và ngoại lực lên bề mặt của Trái Đất (2 điể
ĐÁP ÁN ĐỊA LÝ KHỐI 6
A. TRẮC NGHIỆM:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề A
B
C
B
D
B
A
A
B
C
B
B
B
Đề B
A
B
C
B
B
B
B
C
B
D
B
A
 B. TỰ LUẬN:
 Câu 1: Trình bày khái niệm vĩ tuyến (1 điểm) và vĩ tuyến gốc (1 điểm)
 Câu 2: Nêu được khái niệm của nội lực và ngoại lực (1 điểm)
 Câu 3: Trình bày sự chuyển động quanh trục của Trái Đất (2 điểm)
 Câu 4: Tác động của nội lực, tác động của ngoại lực. (2 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỊA LÍ 6( THI).doc