Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn lịch sử – khối lớp 7 thời gian làm bài : 60 phút

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1587Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn lịch sử – khối lớp 7 thời gian làm bài : 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn lịch sử – khối lớp 7 thời gian làm bài : 60 phút
PHÒNG GD VÀ ĐT MANG THÍT ĐỀ THI HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2015- 2016
TRƯỜNG THCS LONG MỸ Môn: Lịch sử lớp 7
 Thời gian: 60 phút
Lập ma trận
 Cấp độ
Chủ đề
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khái quát lịch sử thế giới trung đại
9 câu
2,25đ
1 câu
3đ
2 câu
0,5đ
1 câu
1đ
13 câu
6,75đ
Tỉ lệ %
TL: 22,5%
TL: 30%
TL: 5%
TL: 10%
TL: 67,5%
2. Buổi đầu độc lập thời Ngô Đinh –Tiền- Lê
3 câu
0, 75đ
1 câu
3đ
1 câu
0,25đ
5 câu
4đ
Tỉ lệ %
TL: 7,5%
TL: 30%
TL: 2,5%
TL: 40%
3. Nước Đại việt thời Lý
2 câu
0,5đ
1 câu
3đ
2 câu
0,5đ
1 câu
0,25đ
6 câu
4,25đ
Tỉ lệ %
TL: 5%
TL: 30%
TL: 5%
TL: 2,5%
TL: 42,5%
4. Nước Đại Việt thời Trần
3 câu
0,75đ
1 câu
3đ
1 câu
0,25đ
1 câu 
1đ
6 câu
5đ
 Tỉ lệ %
TL: 7,5%
TL: 30%
TL: 2,5%
TL: 10%
TL: 50%
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
 (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN LỊCH SỬ – KHỐI LỚP 7
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ A
A. TRẮC NGHIỆM( 3 Điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ
1/ Ai là người đầu tiên đến Ấn Độ bằng đường biển?
 A. V-xcô đơ Ga-ma B. Đi-a-xơ C. Cô-lôm-bô D- Ma-gien-lan 
2/ Nền kinh tế của lãnh địa mang tính chất?
 A. Vừa sản xuất ra vừa dùng vừa bán B. Tự cung tự cấp 
 C. Lệ thuộc vô thành thị D. Trao đổi với lãnh địa xung quanh
3/ Công cuộc thống nhất Trung Quốc của Nhà Tần có ý nghĩa gì?
 A. Tạo điều kiện cho Doanh Chính lập nhà Tần
 B. Chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc
 C. Chế độ phong kiến suy yếu ở Trung Quốc
 D. Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc ở Trung Quốc
4/ Nguyên nhân dẫn đến cuộc phát kiến địa lý?	
 A. Do nhu cầu về sản xuất	B. Cần thị trường	 C. Cần nguyên liệu 
 D. Do nhu cầu về sản xuất, về nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa
5/ Kinh Vê –đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
 A. Đạo Phật B. Đạo Hồi C. Đạo Bà la môn D. Đạo Thiên chúa
6/ Vào mùa xuân vua Lý thường về địa phương để làm gì?
 A. Thăm hỏi nông dân	 B. Cày tịch điền	 
 C. Thu thuế nông nghiệp	 D.Đi kiểm tra.
7/ “Cờ lao tập trận” là nói về nhân vật nào?
 A. Lê Hoàn 	 B. Đinh Bộ Lĩnh
 C. Trần Quốc Tuấn 	 D. Trần Thủ Độ
8/ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc ” là câu nói của ai ?
 A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
9/ Nền văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần- Hồ thường được gọi là văn hóa gì?
 A. Văn hóa Sông Hồng B. Văn hóa Đại Việt 
 C. Văn hóa Thăng Long D. Văn hóa Việt Nam
10/ Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?
A. Sợ mất lòng nhà Tống
B. Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 
C. Để bảo tồn lực lượng
D. Đảm bảo quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc
11/ Ai là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần nhất chống quân xâm lược Mông Cổ?
 A. Trần Quốc Tuấn	 B. Trần Thánh Tông
 C. Trần Thủ Độ	 D. Trần Quang Khải.
12/ Quân đội thời Trần được tuyển theo chủ trương nào?
 A. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông
 B. Quân phải đông nước mới mạnh
 C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ
 D. Quân đội phải văn võ song toàn
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Câu 1: Những việc làm nào thể hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong quá trình xây dựng đất nước? (3 đ)
 Câu 2 : Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời Ăngco biểu hiện như thế nào? (3đ)
 Câu 3: Giải thích câu nói “ Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách đánh giặc” (1đ)
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
 (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN LỊCH SỬ – KHỐI LỚP 7
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ B
TRẮC NGHIỆM( 3 Điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ
1/ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc ” là câu nói của ai ?
 A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
2/ Nguyên nhân dẫn đến cuộc phát kiến địa lý?	
 A. Do nhu cầu về sản xuất	B. Cần thị trường	 C. Cần nguyên liệu 
 D. Do nhu cầu về sản xuất, về nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa
3/ Nền kinh tế của lãnh địa mang tính chất?
 A. Vừa sản xuất ra vừa dùng vừa bán B. Tự cung tự cấp 
 C. Lệ thuộc vô thành thị D. Trao đổi với lãnh địa xung quanh
4/ Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?
A. Sợ mất lòng nhà Tống
B. Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 
C. Để bảo tồn lực lượng
D. Đảm bảo quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc
5/ Công cuộc thống nhất Trung Quốc của Nhà Tần có ý nghĩa gì?
 A. Tạo điều kiện cho Doanh Chính lập nhà Tần
 B. Chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc
 C. Chế độ phong kiến suy yếu ở Trung Quốc
 D. Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc ở Trung Quốc
6/ Kinh Vê –đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
 A. Đạo Phật B. Đạo Hồi C. Đạo Bà la môn D. Đạo Thiên chúa
7/ Vào mùa xuân vua Lý thường về địa phương để làm gì?
 A. Thăm hỏi nông dân	 B. Cày tịch điền	 
 C. Thu thuế nông nghiệp	 D.Đi kiểm tra.
8/ Quân đội thời Trần được tuyển theo chủ trương nào?
 A. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông
 B. Quân phải đông nước mới mạnh
 C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ
 D. Quân đội phải văn võ song toàn
9/ “Cờ lao tập trận” là nói về nhân vật nào?
 A. Lê Hoàn 	 B. Đinh Bộ Lĩnh
 C. Trần Quốc Tuấn 	 D. Trần Thủ Độ
10/ Ai là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần nhất chống quân xâm lược Mông Cổ?
 A. Trần Quốc Tuấn	 B. Trần Thánh Tông
 C. Trần Thủ Độ	 D. Trần Quang Khải.
11/ Ai là người đầu tiên đến Ấn Độ bằng đường biển?
 A. V-xcô đơ Ga-ma B. Đi-a-xơ C. Cô-lôm-bô D- Ma-gien-lan 
12/ Nền văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần- Hồ thường được gọi là văn hóa gì?
 A. Văn hóa Sông Hồng B. Văn hóa Đại Việt 
 C. Văn hóa Thăng Long D. Văn hóa Việt Nam
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Câu 1: Những việc làm nào thể hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong quá trình xây dựng đất nước? (3 đ)
 Câu 2 : Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời Ăngco biểu hiện như thế nào? (3đ)
 Câu 3: Giải thích câu nói “ Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách đánh giặc” (1đ)
PHÒNG GD VÀ ĐT MANG THÍT HƯỚNG DẪN CHẤM THI
TRƯỜNG THCS LONG MỸ MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀ A
A
B
B
C
C
B
B
C
C
D
A
A
ĐỀ B
C
C
B
D
B
C
B
A
B
A
A
C
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 Điểm )
 Câu 1
 - Trình bày theo nội dung bài học về quá trình xây dựng đất nước của Ngô Quyền (3đ)
 Câu 2
 - Trình bày theo nội dung bày học (2đ)
 Câu 3:
 Trong công cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc cần phải ra sức củng cố khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân, lấy sức mạnh của dân để làm gốc đánh giặc thì mới có thể giành được thắng lợi(1đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docSu_7_ky_1_1516_LM.doc