Đề thi học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn vật lý khối 11 thời gian làm bài: 45 phút

pdf 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn vật lý khối 11 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn vật lý khối 11 thời gian làm bài: 45 phút
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG 
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2014-2015 
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(Không kể thời gian phát đề) 
Họ, tên thí sinh: ............................................................................................................................ 
Số báo danh: ................................................................................................................................ 
I. PHẦN LÝ THUYẾT 
Câu 1 (1 điểm): Hãy nêu đặc điểm của công lực điện khi di chuyển điện tích trong điện 
trường đều và trong trường tĩnh điện nói chung? 
Câu 2 (1 điểm): Trình bày bản chất dòng điện trong kim loại? 
Câu 3 (1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch? 
Câu 4 (1 điểm): Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện? 
Câu 5 (1 điểm): Khả năng xảy ra cháy nổ đối với các ô tô chở xăng dầu là rất cao. Khả năng 
này xuất phát từ cơ sở vật lí nào? Để phòng chống cháy nổ cho các xe này 
người ta thường làm gì? Hãy giải thích tại sao? 
II. PHẦN BÀI TẬP 
Cho điện tích electron 191,6.10eq C  , khối lượng electron 319,1.10em kg , điện 
tích proton 191,6.10pq C
 
Câu 6 (1 điểm): Một electron chuyển động dọc theo cùng chiều đường sức của một điện 
trường đều có cường độ E=200V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 
300km/s. Tính quãng đường electron đi được cho đến khi dừng lại? 
Câu 7 (1 điểm): Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một electron và một proton nếu khoảng 
cách giữa chúng là 0,2 nm? Coi electron và proton như các điện tích điểm. 
Câu 8 (1 điểm): Cho dòng điện không đổi có cường độ 0,1A chạy qua một bình điện phân 
đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng Ag. Biết F=96500C/mol, 
AAg=108g/mol, nAg=1. Tính lượng Ag bám vào catốt của bình điện phân sau 
thời gian 10 phút? 
Câu 9 (1 điểm): Cho dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn có cường độ là 0,5A. Tính 
số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong thời gian 30s? 
Câu 10 (1 điểm): Một học sinh có 1 bộ nguồn điện (suất điện động 24b V  , điện trở trong 
3br   ) và 12 bóng đèn dây tóc loại (2,4V – 1,44W). Hỏi học sinh đó phải 
mắc các bóng đèn như thế nào để các đèn đều sáng bình thường? 
..HẾT 
Thí sinh không được dùng tài liệu. 
Giám thị không giải thích gì thêm. 
ĐÁP ÁN 
ĐỀ THI HỌC KÌ 1_ MÔN VẬT LÍ 11_NĂM HỌC 2014 - 2015 
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ 
I LÝ THUYẾT 
1 
Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc 
hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của 
đường đi trong điện trường. 
1 0,5 x 2 
2 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường 1 
3 
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện 
động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 
N
I
R r



0,5 
0,5 
4 
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của 
dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch 
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và 
khoảng thời gian đó. 
1 0,5 x 2 
5 
Cơ sở vật lí: hiện tượng nhiễm điện do cọ xát và phóng tia lửa điện giữa 
các vật nhiễm điện trái dấu ( khi xe chạy, xăng dầu sóng sánh, cọ xát với 
vỏ thùng chứa và ma sát giữa không khí với vỏ thùng chứa làm chúng 
nhiễm điện. Khi điện tích đủ lớn sẽ phóng tia lửa điện, gây ra cháy nổ) 
Người ta dùng dây xích sắt nối vỏ thùng chứa với đất, điện tích xuất hiện 
sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất để chống cháy nổ do phóng điện. 
0,5 
0,5 
II BÀI TẬP 
6 
2 1W Wd d A 
210
2
mv qEd  
2
2
mvd
qE

  
 
31 2
3
19
9,1.10 .300000 1,28.10 1, 28
2. 1,6.10 .200
d m mm




   

0,5 
0,5 
7 
 
 
19 19
9 9
22 9
1,6.10 . 1,6.10| |
9.10 . 5,76.10
0,2.10
e pq qF k N
r
 



   
1 
0, 5 x 2 
8 
. . 108.0,1.10.60 0,067
. 96500.1
A I tm g
F n
   1 0,5 x 2 
9 1919
0,5.30 9,375.10
1,6.10
q Itn
e e 
    1 0,5 x 2 
10 
1 0,6dmd
dm
PI A
U
 
; 
2
1d 4dm
dm
UR
P
   , 1
4d
d
nR nR
m m
  (m: số dãy, 
n: số nguồn trên một dãy) 
24
4 3
b
d b
mI
R r n m

 
 
Đèn sáng bình thường: 1
24 .0,6 4 3 40
4 3d
mI mI m n m
n m
     

Mà . 12m n  12, 1m n   . Vậy mắc 12 đèn song song nhau 
0,5 
0,5 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE KIEM TRA HOC KY 1 (chọn).pdf