PHÒNG GD&ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THAM KHẢO TRƯỜNG THCS MỸ QUANG Môn: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút( Không kể thời gian phát đề) A. ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Căn số học của 121 là: A. –11 B. 11 C. 11 và –11 D. Cả ba câu đều sai Câu 2 : Căn bậc hai của 25 là : A. 5 B. –5 C. 5 và –5 D. 625 Câu 3 :Căn bậc hai của (a – b)2 là: A. a – b B. b – a C. D. a – b và b – a Câu 4 :Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất : A. y = 1 – 7x B. C. y = 2x2 – 3 D. Câu 5 : Hàm số là hàm số bậc nhất khi : A. m = -2 B. C. m D. và Câu 6 : Tìm hệ thức không đúng trong tam giác vuông ABC với các yếu tố cho ở hình dưới đây : A A. b2 = b’.a B. c2 = c’.a c h b C. h2 = c’.b D. a.h = b.c B c’ H b’ C Câu 7: Hãy chọn câu đúng : A.sin 230> sin 330 B. cos 500 > cos 400 C.sin 330 < cos 570 D.Cả ba câu đều sai Câu 8 :Đường tròn là hình : A.Có vô số tâm đối xứng B.Có hai tâm đối xứng C.Có một tâm đối xứng D.Cả ba câu đều sai Câu 9 :Đường tròn là hình : A.Có 1 trục đối xứng B.Có vô số trục đối xứng C.Có 2 trục đối xứng D. Không có trục đối xứng Câu 10 :Đường thẳng y = 2x + 3 song song với đường thẳng nào : A. y = -3 + 2x B. y = 4x + 6 C. y= -2x + 3 D. Cả 3 câu đều sai Câu 11 :Hai đường tròn (O;3cm) , (O’;2cm) , d = O O’= 5cm chúng có vị trí tương đối : A. Cắt nhau B.Tiếp xúc ngoài C.Tiếp xúc trong D.Đựng nhau Câu 12 : Đường thẳng a và đường tròn ,khoảng cách từ a đến (O) bằng cm , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau C.Không cắt D. Cả 3 câu đều sai II. TỰ LUẬN : Bài 1: (2.0 điểm) Thực hiện phép tính : Bài 2 : (2.0điểm) Cho hàm số có đồ thị là (d1) Nêu tính chất biến thiên của hàm số Với giá trị nào của m thì (d1) song song với (d2) là đồ thị của hàm số: Tìm giao điểm của đường thẳng (d1) với trục hoành và trục tung Bài 3 (3.0đ): Cho (O), đường kính AB = 2R và hai tia tiếp tuyến Ax, By. Lấy điểm C tuỳ ý trên cung AB. Từ C kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By tại D và E. Chứng minh : DE = AD + BE. Chứng minh : OD là đường trung trực của đoạn thẳng AC và OD // BC. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE, vẽ đường tròn tâm I bán kính ID. Chứng minh rằng: Đường tròn (I ; ID) tiếp xúc với đường thẳng AB. Gọi K là giao điểm của AE và BD. Chứng minh rằng: CK vuông góc với AB tại H và K là trung điểm của đoạn CH. B. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM :(3.0đ) Mỗi câu đúng ( 0,25đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C D C D C C C B A B A II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm ) Bài Nội dung Điểm 1 ( 2,0 điểm) a) = = =36 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (2,0 điểm ) a) . Vậy hàm số : đồng biến trên R (0.5đ) b) (0.5đ) Vậy khi m = 2 thì c) Giao điểm với trục tung : khi x = 0 Vậy A là giao điểm của (d1) với trục tung (0.25đ) Giao điểm vởi trục hoành : khi y = 0 Vậy B là giao điểm của (d1) với trục hoành 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3 (3,0 điểm) Ta có DA = DC () ; EB = EC () Mà DC + EC = DE Suy ra DE = AD + EB Ta có OA = OC () ; DA = DC () Suy ra OD là đ.tr.tr của AC à OD ^ AC Mà DACB vuông tại C () à AC ^ CB Do đó OD // BC c/m IO là đ.t.b của hình thang vuông ABED Suy ra IO // EB // AD mà AD ^ AB (gt) à IO ^ AB (1) Ta lại có () à à (2) Từ (1), (2) à AB là tiếp tuyến của (I) tại O à đpcm Ta có AD // BE () à mà AD = DC (), BE = EC () Suy ra à KC // EB mà EB ^ AB. Do đó CK ^ AB Kéo dài BC cắt AD tại N. Ta c/m AD = DN (=DC) Mặt khác . Suy ra KH = KC (đpcm) 0,25 0,25 0.25 0.25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý : Mọi cách giải khác đúng , cho điểm tối đa câu, bài đó.
Tài liệu đính kèm: