Đề thi học kì I – Năm học 2015- 2016 môn: Vật lý 6 thời gian: 60 phút trường THCS Long Mỹ

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I – Năm học 2015- 2016 môn: Vật lý 6 thời gian: 60 phút trường THCS Long Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I – Năm học 2015- 2016 môn: Vật lý 6 thời gian: 60 phút trường THCS Long Mỹ
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
TỔ : TOÁN – LÝ- TIN ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2015- 2016
 MÔN: VẬT LÝ 6
 THỜI GIAN: 60 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 MỆNH ĐỀ
NỘI DUNG
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1
Câu1,
 ý 1
0,25
Bài 2
Câu 1,
 ý 2
Câu 1,
 ý 3
0,5
Bài3
Câu 1, 
ý 5
Câu 1, 
ý 4
0,5
Bài 4
Câu 1,
 ý 6
Câu 1,
 ý 7
0,5
Bài 5
Câu 1,
 ý 8
0,25
Bài 6
Câu 1,
 ý 9
Câu 2
2đ
2,25
Bài 8
Bài 9
Câu 1,
 ý 10
0.25
Bài10
Câu 3
2đ
Câu 1, 
ý 1
2.25
Bài 11
Bài 12
Câu 4 
1đ
1
Bài 13
Câu 1, 
Ý 13
0.25
Bài 15
Câu 5
2đ
2
Tổng
5 đ
3đ
2 đ
10 đ
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN VẬT LÝ – KHỐI LỚP 6
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ A
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
(Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0.25đ)
1.Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta ?
	A. m B. dm3 	C. mg	D. m2
2. Con số nào dưới đây chỉ thể tích của một vật ?
	A. 5 cm3 B. 5 dm	C. 5 kg.	D. 5 N
3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
	A. Cửa kính bị vỡ khi va đập .	B. Bông lau bị nén.
	C. Cành cây bị cong khi gió mạnh D. Gió làm quay chong chóng
4. Trên vỏ gói mì tôm có ghi khối lượng tịnh 80g, con số 80g chỉ gì ?
	A. Thể tích gói mì tôm	B. Khối lượng của mì tôm trong gói
	C. Khối lượng của mì tôm khi đã nấu chín.	D. Khối lượng của cả gói mì.
5. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ?
	A. Lực mà đầu tàu hoả tác dụng lên toa tàu khi chuyển động.
	B. Lực mà hai đội chơi kéo co tác dụng vào sợi dây kéo.
	C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.
	D. Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn đặt cạnh nó.
6. Một học sinh đổ 130 ml nước vào bình chia độ có ĐCNN là 1ml. Sau đó cho một viên bi sắt vào bình thấy mực nước trong bình dâng lên đến vạch 172ml. Thể tích của viên bi sắt sẽ là:
A. 172ml. 	B. 38ml.	C.42 ml	.	D. 1ml
7. Để xác định trọng lượng riêng của một vật ta cần những dụng cụ nào? 
 A. Chỉ cần dùng một cái cân.
 B. Chỉ cần dùng một cái lực kế
 C. Chỉ cần dùng một bình chia độ để đo thể tích
 D. Dùng một bình chia độ và một cái lực kế
 8. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng một lực nào trong số các lực dưới đây.
 A. F 150N D. F> 150N
 9. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta ? 
 A. m B. dm3 	 C. kg	 D. m2 
 10. Trong các lực dưới đây, lực nào là lực đàn hồi?
 A.Trọng lượng của quả nặng.
 B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt
 C. Lực đẩy của lò xo trong bút bi
 D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng
 11. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng?
 A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
 B. Cân Robecvan là dụng cụ dùng đo trọng lượng
 C. Lực kế là dụng cụ để đo trọng lượng lẫn khối lượng.
 D. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng, Cân Robecvan là dụng cụ dùng đo khối lượng
 12. Cách nào trong các cách dưới đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
 A. Tăng chiều dài và giữ nguyên độ cao.
 B. Giảm chiều dài và giữ nguyên độ cao.
 C. Giảm chiều cao giữ nguyên chiều dài
 D. Tăng chiều dài và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
 II. Tự luận ( 7 điểm)
 Câu 1. (3 điểm)
 a. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 1 ví dụ minh họa ? (1,5đ)
 b. Nêu kết quả tác dụng của lực A lên vật B? (1,5đ)
 Câu 2. (2 điểm)
 a).Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật bị biến dạng? (1đ)
 b). Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật vừa bị biến dạng vừa bi biến đổi chuyển động? ( 1đ)
 Câu 3: Tính khối lượng và trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 60dm3. Biết sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3. (2 điểm)
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN VẬT LÝ – KHỐI LỚP 6
Thời gian làm bài : 60 phút 
 ĐỀ B
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
(Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0.25đ)
1. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
	A. Cửa kính bị vỡ khi va đập .	B. Bông lau bị nén.
	C. Cành cây bị cong khi gió mạnh D. Gió làm quay chong chóng
2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ?
	A. Lực mà đầu tàu hoả tác dụng lên toa tàu khi chuyển động.
	B. Lực mà hai đội chơi kéo co tác dụng vào sợi dây kéo.
 C. Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn đặt cạnh nó.
	 D. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.
3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta ?
	A. m B. dm3 	C. mg	D. m2
4. Để xác định trọng lượng riêng của một vật ta cần những dụng cụ nào? 
 A. Chỉ cần dùng một cái cân.
 B. Chỉ cần dùng một cái lực kế
 C. Chỉ cần dùng một bình chia độ để đo thể tích
 D. Dùng một bình chia độ và một cái lực kế
5. Trong các lực dưới đây, lực nào là lực đàn hồi?
 A.Trọng lượng của quả nặng.
 B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt
 C. Lực đẩy của lò xo trong bút bi
 D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng
 6. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng một lực nào trong số các lực dưới đây.
 A. F 150N C. F = 20N D. 20N 150N 
7. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng?
 A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
 B. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng, Cân Robecvan là dụng cụ dùng đo khối lượng
 C. Cân Robecvan là dụng cụ dùng đo trọng lượng
 D. Lực kế là dụng cụ để đo trọng lượng lẫn khối lượng.
8. Cách nào trong các cách dưới đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
 A. Giảm chiều dài và giữ nguyên độ cao
 B. Tăng chiều dài và giữ nguyên độ cao.
 C. Giảm chiều cao giữ nguyên chiều dài
 D. Tăng chiều dài và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
9. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng?
 A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
 B. Cân Robecvan là dụng cụ dùng đo trọng lượng
 C. Lực kế là dụng cụ để đo trọng lượng lẫn khối lượng.
 D. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng, Cân Robecvan là dụng cụ dùng đo khối lượng
10. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta ? 
 A. m B. dm3 	 C. kg	 D. m2 
11. Con số nào dưới đây chỉ thể tích của một vật ?
	A. 5 cm3 B. 5 dm	C. 5 kg.	 D. 5 N
12. Một học sinh đổ 130 ml nước vào bình chia độ có ĐCNN là 1ml. Sau đó cho một viên bi sắt vào bình thấy mực nước trong bình dâng lên đến vạch 172ml. Thể tích của viên bi sắt sẽ là:
A. 172ml. 	B. 38ml.	C.42 ml	.	D. 1ml
 II. Tự luận ( 7 điểm)
 Câu 1. (3 điểm)
 a. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 1 ví dụ minh họa ? (1,5đ)
 b. Nêu kết quả tác dụng của lực A lên vật B? (1,5đ)
 Câu 2. (2 điểm)
 a).Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật bị biến dạng? (1đ)
 b). Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng làm vật vừa bị biến dạng vừa bi biến đổi chuyển động? ( 1đ)
 Câu 3: Tính khối lượng và trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 60dm3. Biết sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3. (2 điểm)
ĐÁP ÁN LÍ 6
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀ A
A
A
D
B
D
C
D
D
C 
C
D
B
ĐỀ B
D
C
A
D
C
B
B
A
D
C
A
C
II/ TỰ LUẬN (7đ)
 Câu 1: a) Phát biểu đúng (1đ), 
 Nêu được ví dụ (0.5đ)
 b) Nêu đúng (1.5đ)
 Câu 2: a) Nêu được ví dụ (1đ)
 b) Nêu được ví dụ (1đ)
 Câu 3: 
 Thể tích thanh sắt: V = 60 dm3 = 0,06m3 ( 0.5 đ)
 Khối lượng thanh sắt tính từ : D= m/V => m = D.V (0.5đ)
 Tinh đúng m = 468kg (0.5 đ)
 P = 4680N ( 0.5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docLy_6_ky_11516_LM.doc