Đề thi học kì I – Môn hóa học 11 năm học : 2015 – 2016 thời gian làm bài : 45 phút

docx 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I – Môn hóa học 11 năm học : 2015 – 2016 thời gian làm bài : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I – Môn hóa học 11 năm học : 2015 – 2016  thời gian làm bài : 45 phút
ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC : 2015 – 2016 _ Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1) (2,0 điểm)
a) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh HNO3 có tính axit , tính oxi hóa 
b) Viết các phương trình phản ứng của NH3 với các chất sau : O2, Cl2, dd HNO3 dd AlCl3
Câu 2) (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đây : (Không được dùng quỳ tím) : (NH4)2SO4, NH4Cl, KNO3, K2CO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Câu 3) (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam một hợp chất hữu cơ A. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua hai bình chứa : H2SO4 đặc (bình 1), KOH dư (bình 2). Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam ; bình (2) tăng 8,8 gam. 
a/ Hãy xác định công thức đơn giản nhất của A.
b/ Biết rằng khi hóa hơi 1,8 gam A thì được thể tích đúng bằng thể tích của 0,64 gam O2 ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 4) (2,0 điểm)
Đem nung hoàn toàn 80 gam CaCO3, rồi dẫn sản phẩm khí đi qua 100 ml dung dịch KOH 10M cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B.
Câu 5) (2,0 điểm)
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng còn thiếu.
a/ Ca(HCO3)2 + HCl à 	
b/ KHCO3 + KOH à 
c/ CO2 dư + NaOH à
d/ CO2 + Ca(OH)2 à (1 : 1)
 	---Hết---
Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, K = 39, Ca = 40.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1) (2,0 điểm)
 	a)	1,0đ
 	* Tính axit : KOH + HNO3	à	KNO3	 	+	H2O	
 	CuO	+ 2HNO3	à	Cu(NO3)2 + H2O
 	CaCO3 + 2HNO3 à Ca(NO3)2 + H2O	 0,25*4
 	* Tính oxi hóa :	Cu + 4HNO3 à Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
	b) 	1,0đ	
 	3NH3	+	3O2	--(t0)--->	N2 + 6H2O
 	3NH3	 +	3Cl2	--(t0)--->	N2 + 6HCl	 0,25*4
 	NH3	+ HNO3	--->	NH4NO3
 	3NH3 + AlCl3 + 3H2O	--->	Al(OH)3 + 3NH4Cl
Câu 2) (2,0 điểm)
Chất
(NH4)2SO4
NH4Cl
K2CO3
1đ
KNO3
Axit HCl
 -
 -
Khí #
 -
Ba(OH)2
 $ trắng, khí# 
khí#
 -
Dùng axit HCl => Nhận được K2CO3 (vì có khí thoát ra)
 	K2CO3	+	2HCl	à	2KCl + CO2 + H2O	0,25đ
Dùng dd Ba(OH)2 => Nhận được (NH4)2SO4 vì có kết tủa trắng và khí 
 	NH4Cl vì chỉ có khí 	0,25đ
 	KNO3 thì không hiện tượng	
 	(NH4)2SO4	+	Ba(OH)2	à	BaSO4 + 2NH3 + 2H2O	0,25đ
 	2NH4Cl	+	Ba(OH)2	à	BaCl2 + 2NH3 + 2H2O	0,25đ
Câu 3) (2,0 điểm)
Bình (1) tăng 1,8 gam là khối lượng nước => mH2O = 1,8 gam
Bình (2) tăng 8,8 gam là khối lượng CO2 => mCO2 = 8,8 gam	0,25đ
n H2O = 3,6/18 = 0,1 mol => nH = 0,1. 2 = 0,2 (mol) => mH = 0,2.1 = 0,2 (g)	0,25đ
n CO2 = 8,8/44 = 0,2 mol => nC = 0,2.1 = 0,2 (mol) => mC = 0,2.12 = 2,4 (g)	0,25đ
mO = mA – mH – mC = 9,0 – 0,2 – 2,4 = 6,4 (g) => nO = 6,4/16 = 0,4 (mol)	0,25đ
Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz 
x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,2 : 0,4 = 1 : 1 : 2	0,25đ
=> CTĐGN là : CHO2
b/ 	nO2 = 0,64/32 = 0,02 (mol) 
Theo đề => nO2 = nA = 0,02 (mol)	0,25đ
=> MA = 1,80,02 = 90 
Đặt công thức nguyên của A là (CHO2)n
Ta có (12 + 1 + 16.2).n = 90	0,25đ
Giải tìm n = 2
Vậy CTPT của A : C2H2O4	0,25đ
Câu 4) (2,0 điểm)
nCaCO3 = 80/100 = 0,8 mol
 	CaCO3	à	CaO	+	CO2
 	0,8 mol	0,8 mol	0,25đ
=> nCO2 = 0,8 (mol) ; nKOH = 10. 0,1 = 1 (mol)	
Lập tỉ lệ nKOHnCO2 = 10,8 = 1,25 	0,25đ
=> Tạo hai muối KHCO3 (x mol) và K2CO3 (y mol)	0,25đ
 	CO2	+	KOH	à	KHCO3
 	x (mol)	x (mol)	x (mol)	
 	CO2	+	2KOH	à	K2CO3	+	H2O
 	y (mol)	y (mol)	y (mol)
 	Ta có : x + y = nCO2= 0,8	0,25đ
 	 x + 2y = nKOH = 1,0	0,25đ
GIẢI RA, tìm được x = 0,6 ; y = 0,2	0,25đ
CM(KHCO3) = 0,60,1 = 6 (M)	;	0,25đ
CM(K2CO3) = 0,20,1 = 2(M)	0,25đ
Câu 5) (2,0 điểm)
a/ Ca(HCO3)2 + 2HCl à CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
b/ KHCO3 + KOH à K2CO3 + H2O	 	 0,5đ*4
c/ CO2 dư + NaOH à NaHCO3 
d/ CO2 + Ca(OH)2 ---(1:1)--->	CaCO3 + H2O

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_HKIHOA_TU_LUAN_11.docx