PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT Trường THCSLONG MỸ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: Hóa 8 Thời gian làm bài: 60 phút Năm học 2016 - 2017 MA TRẬN NỘI DUNG MỨC ĐỘ KIẾN THỨC Tổng Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - Nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Biết được các đặc điểm của nguyên tố, nguyên tử phân tử. - Phân biệt công thức hóa học của đơn chất và hợp chất - Xác định được CTHH đúng và sai. - Lập được CTHH của hợp chất. Số câu hỏi 2 1 1 1 5 Số điểm 0. 5 0.25 0.25 1 2(20%) PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Biết được định luật bảo toàn khối lượng. - Hiểu rỏ bản chất của phản ứng hóa học. - Tính khối lượng chất dựa vào định luật bảo toàn khối lượng. - Lập phương trình hóa học. Số câu hỏi 2 1 1 1 5 Số điểm 0,5 0.25 0,25 2 3 (30%) MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC - Biết được công thức tính số mol, khối lượng và thể tích chất khí. - Tỉ khối của chất khí. - Xác định số mol các nguyên tố trong CTHH. - Tính toán theo PTHH. - Xác định công thức của chất dựa vào tỉ khối chất khí. Câu hỏi 2 2 1 1 6 Số điểm 0, 5 0.5 2.5 1.5 5 (50%) Tổng số câu 5 5 2 3 1 16 Tổng số điểm 1.25 (12.5%) 1.25 (12.5%) 0.5 (5%) 5.5 (55%) 1,5 (15%) 10,0 (100%) PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS LONG MỸ (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN:HÓA HỌC – KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 60 phút ĐỀ A ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm.) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Hiện tượng vật lý là Sự biến đổi chất này thành chất khác. B. Sự biến đổi chất làm thay đổi khối lượng chất Sự biến đổi chất làm thay đổi tính chất của chất Sự biến đổi làm thay đổi trạng thái hay hình dạng của chất Câu 2. Trong các nhóm công thức hóa học sau nhóm nào toàn đơn chất? A. CH4, NO2, CaCO3. B. K, N, H2, O2. C. Cl2, H2O, Na. D. CH4, CaCO3, H3PO4. Câu 3. Cho biết Fe (III), SO4 (II), công thức hóa học nào viết đúng? A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia tăng dần. Lượng chất sản phẩm giảm dần B. Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia giảm dần. Lượng chất sản phẩm tăng dần C. Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia ,lượng chất sản phẩm đều tăng B. Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia ,lượng chất sản phẩm đều giảm Câu 5.Khi quan sát một hiện tượng, dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra? A.Có chất kết tủa(chất không tan) B.Có sự thay đổi màu sắc. C.Có chất khí thoát ra( chất bay hơi). D.Một trong số các dấu hiệu trên. Câu 6. Có phương trình hóa học: H2 + O2 à H2O. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì: m H2 + mO2 = mH2O. B. mH2 = mO2 + mH2O mO2 = mH2 + mH2O. D. mH2- mO2 = mH2O. Câu 7. Phản ứng hóa học là: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Quá trình thay đổi hình dạng vật thể Câu 8 Cho phương trình hóa học: 4Al + 3O2 à 2Al2O3. Biết khối lượng của Al tham gia phản ứng là 1.35g, lượng Al2O3 thu được là 2.5g. Vậy lượng O2 đã tham gia phản ứng lá bao nhiêu? 1.25g. B. 1.15g. C. 1.1g. D. 3.85g. Câu 9. Để tính thể tích chất khí ( đktc) ta vận dụng công thức nào? n = m x M. B. m = n x M. C. V = n x 22.4. D. V = n x 24. Câu 10. Để tính được khối lượng chất tham gia hay sản phẩm ta vận dụng công thức nào? m = n x M. B. M = m : n. C. m = n : M. D. M = m x n Câu 11. Khí H2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Nặng hơn không khí 0.069 lần. B. Nhẹ hơn không khí 0.069 lần. C. Nặng hơn không khí 14.5 lần. D. Nhẹ hơn không khí 14.5 lần. Câu 12. Trong công thức hóa học: CaCO3, Tỉ lệ số mol của các nguyên tố Ca: C: O là: 1: 1: 1. B. 1: 1: 2. C. 1: 1: 3. D. 2: 1: 3. II. TỰ LUẬN: 7 điểm. Câu 1. ( 2đ) Lập công thức hóa học của a. Fe (II) và Oxi. b. Al (III) và nhóm SO4 (II) Tính phân tử khối của các công thức vừa lập Câu 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2 điểm) a. P + O2 ---> P2O5. b. NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O c. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O. d. Al + CuSO4 ---> Cu + Al2(SO4)3. Câu 3.(1 đ) a.Tính số mol của1,12lit khí O2 b.Tính khối lượng của 0,25mol CO2 Câu 4: (2đ) Cho 28,4 gam Na2SO4 tác dụng với vừa đủ 41,6 gamBaCl2 a.Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra b.Tính khối lượng của 2 chất sản phẩm là BaSO4 và NaCl *Cho biết: C =12 , H = 1, O =16 - HẾT- PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS LONG MỸ (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN:HÓA HỌC – KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 60 phút ĐỀ B ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm.) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Trong công thức hóa học: CaCO3, Tỉ lệ số mol của các nguyên tố Ca: C: O là: A. 1: 1: 1. B. 1: 1: 2. C. 1: 1: 3. D. 2: 1: 3. Câu 2 Cho phương trình hóa học: 4Al + 3O2 à 2Al2O3. Biết khối lượng của Al tham gia phản ứng là 1.35g, lượng Al2O3 thu được là 2.5g. Vậy lượng O2 đã tham gia phản ứng lá bao nhiêu? A. 1.25g. B. 1.15g. C. 1.1g. D. 3.85g. Câu 3.Khi quan sát một hiện tượng, dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra? A. Có chất kết tủa(chất không tan) B. Có sự thay đổi màu sắc. C. Có chất khí thoát ra( chất bay hơi). D. Một trong số các dấu hiệu trên. Câu 4 Trong các nhóm công thức hóa học sau nhóm nào toàn đơn chất? A. CH4, NO2, CaCO3. B. K, N, H2, O2. C. Cl2, H2O, Na. D. CH4, CaCO3, H3PO4. Câu 5. Hiện tượng vật lý là A Sự biến đổi chất này thành chất khác. B. Sự biến đổi chất làm thay đổi khối lượng chất C. Sự biến đổi chất làm thay đổi tính chất của chất Sự biến đổi làm thay đổi trạng thái hay hình dạng của chất Câu 6. Cho biết Fe (III), SO4 (II), công thức hóa học nào viết đúng? A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 7. Có phương trình hóa học: H2 + O2 à H2O. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì: A. m H2 + mO2 = mH2O. B. mH2 = mO2 + mH2O C. mO2 = mH2 + mH2O. D. mH2- mO2 = mH2O. Câu 8. Để tính thể tích chất khí ( đktc) ta vận dụng công thức nào? n = m x M. B. m = n x M. C. V = n x 22.4. D. V = n x 24. Câu 9. Để tính được khối lượng chất tham gia hay sản phẩm ta vận dụng công thức nào? A. m = n x M. B. M = m : n. C. m = n : M. D. M = m : n Câu 10. Khí H2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? A. Nặng hơn không khí 0.069 lần. B. Nhẹ hơn không khí 0.069 lần. C. Nặng hơn không khí 14.5 lần. D. nhẹ hơn không khí 14.5 lần. Câu 11. Phản ứng hóa học là: A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. D. Quá trình thay đổi hình dạng vật thể Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng A. Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia tăng dần. Lượng chất sản phẩm giảm dần B. Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia giảm dần. Lượng chất sản phẩm tăng dần C. Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia ,lượng chất sản phẩm đều tăng D. Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia ,lượng chất sản phẩm đều giảm II. TỰ LUẬN: 7 điểm. Câu 1. ( 2đ) Lập công thức hóa học của a. Fe (II) và Oxi. b. Al (III) và nhóm SO4 (II) Tính phân tử khối của các công thức vừa lập Câu 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2 điểm) a. P + O2 ---> P2O5. b. NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O c. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O. d. Al + CuSO4 ---> Cu + Al2(SO4)3. Câu 3.(1 đ) a..Tính số mol của1,12lit khí O2 b.Tính khối lượng của 0,25mol CO2 Câu 4: (2đ) Cho 28,4 gam Na2SO4 tác dụng với vừa đủ 41,6 gamBaCl2 a.Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra b.Tính khối lượng của 2 chất sản phẩm là BaSO4 và NaCl *Cho biết: C =12 , H = 1, O =16 - HẾT- Đáp án, biểu điểm HÓA 8 I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D B D B D A A B C A B C B C B D B D D A C B B A B II. TỰ LUẬN: 7 điểm. Câu 1. a. FeO 0.25 điểm Khối lượng phân tử là: 72 0.25 điểm b. Al2(SO4)3 0.25 điểm Khối lượng phân tử là: 342 0.25 điểm Câu 2. Lập đúng mỗi phương trình 0.5 điểm. Câu 3. Viết công thức tính a/ n = V x 22,4 0,5 điểm . Số mol của 1,12lit khí oxi là : 1,12 :22,4 = 0,05mol 0,5 điểm b/ m = n x M 0,5 điểm b/ .Khối lượng của 0,25 mol CO2 là : 0,25 x 44 = 5,6 gam 0,5 điểm Câu 4: a/ Viết đúng công thức (1đ) b/ Tính đúng khối lượng bằng 70 gam (1đ)
Tài liệu đính kèm: