Đề thi giữa học kì i lớp 11 - Môn Toán

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 3580Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì i lớp 11 - Môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giữa học kì i lớp 11 - Môn Toán
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I LỚP 11 - MÔN TOÁN
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian thu và phát đề).
MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Tầm quan trọng
(Mức cơ bản trọng tâm của KTKN)
Trọng số
(Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Điểm
Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác cơ bản.
35
4
140
4
Tổ hợp – Xác suất.
30
2
60
2
Phép dời hình, phép đồng dạng.
35
4
140
4
100%
340
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác cơ bản.
1
 1
2
 2
1
 1
4
 4
Tổ hợp – Xác suất.
1
 1
1
 1
2
 2
Phép dời hình, phép đồng dạng.
1
 1.5
1
 1.5
1
 1
3
 4
Tổng
3
 3.5
4
 4.5
2
 2
9
 10
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
	Câu 1. Tập xác định của hàm số.
Câu 2. Giải phương bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 
Câu 3. Giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 
Câu 4. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Câu 5. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vector .
Câu 6. Tìm tọa độ của điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O tỉ số k
Câu 7. Sử dụng hoán vị và quy tắc nhân giải toán.
Câu 8. sử dụng chỉnh hợp, quy tắc cộng và quy tắc nhân giải toán.
Câu 9. Tìm ảnh của đường tròn qua phép quay tâm O và góc quy 900.
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
Mã đề: 02
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1. (1 điểm). Tìm tập xác định của hàm số .
Câu 2. (3 điểm). Giải các phương trình sau:
	a) 
	b) 
	c)
Câu 3. (3 điểm). Cho đường thẳng d: và .
Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ .
Tìm tọa độ của điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số -2
Câu 4. (2 điểm). Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4.
Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau?
Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau từ các số trên?
Câu 5.(1 điểm). Cho đường tròn (C) : .
Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép quay tâm O góc quay .
-----------------------------Hết-------------------------.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh.SBD
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
Mã đề: 02
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : TOÁN LỚP 11
Hướng dẫn chấm gồm có: 3 trang
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1đ)
Điều kiện 
Vậy TXĐ : 
0.5
0.5
2
(3đ)
a
1đ
Điều kiện 
Ta có 
Vậy phương trình có nghiêm: 
0.25
0.5
0.25
b
1đ
Ta có 
Vậy phương trình có nghiệm 
0.25
0.5
0.25
c
1đ
Vậy phương trình có nghiệm là 
0.25
0.5
0.25
3
a
1.5đ
Ta có . Do đó phương trình của d’ có dạng : 
+ Lấy 
+ Gọi 
Vì 
Vậy phương trình đường thẳng d’ là : 
0.25
0.5
0.25
b
Ta có 
Vậy ảnh của A qua là 
0.5
0.25
0.25
4
a
1đ
Giả sử số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau cần lập là .
Do nên a có 4 cách chọn.
Bộ bốn số b, c, d, e được thành lập bằng cách hoán vị 4 chữ số còn lại sau khi đã chọn a.
Theo quy tắc nhân, số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau cần lập là: 4.4! = 96 (số)
0.25
0.5
0.25
b
1đ
Giả sử số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau cần lập là . Các trường hợp xảy ra là:
+ Nếu c = 0 mỗi cách chọn cặp số a, b là chỉnh hợp chập 2 của tập {1, 2, 3, 4}. Vậy có (số)
+ Nếu thì c có 2 cách chọn ( c = 2 hoặc c = 4 )
Vì nên a có 3 cách chọn sau khi đã chọn c.
Chọn b có 3 cách chọn sau khi đã chọn a và c.
Ta sẽ có : 2.3.3 = 18 (số)
Theo quy tắc cộng, số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau cần lập là : 12 + 18 = 30 (số)
0.25
0.25
0.25
0.25
5
1đ
Đường tròn (C) có tâm là 
Gọi 
Đường tròn (C’) có tâm nên có phương trình là 
Vậy phương trình đường tròn (C’) là 
0.25
0.25
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docPrint - De thi giua HK1 Toan 11.doc