Đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016 môn thi: Hoá học - Liên trường thcs Nga Thiện-Giáp

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1838Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016 môn thi: Hoá học - Liên trường thcs Nga Thiện-Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016 môn thi: Hoá học - Liên trường thcs Nga Thiện-Giáp
PHềNG GD&ĐT NGA SƠN ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 9
LIấN TRƯỜNG THCS NGA THIỆN-GIÁP NĂM HỌC 2015-2016
 Mụn thi: Hoỏ học
Thời gian: 150 phỳt
Cõu 1: (5đ). 
Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến húa sau: (Ghi rừ điều kiện phản ứng nếu cú).
a. MgCO3 (1) MgSO4 (2) MgCl2 (3) Mg(OH)2 (4) MgO (5) MgSO4 (6) BaSO4
b. Cu 	 CuO
 (1) (2)
	 Cu(NO3)2
 (3) (4)
 CuO	 Cu(OH)2
Cõu 2:(2,5đ).
 Chỉ dựng thờm một kim loại phõn biệt cỏc dung dịch:
 NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4.
Cõu 3:(4đ). 
 Chất rắn A mầu xanh lam, tan được trong nước tạo thành dung dịch, khi cho thờm NaOH vào dung dịch đú tạo ra kết tủa B mầu xanh lam. Khi nung núng, chất B bị hoỏ đen. Nếu sau đú tiếp tục nung núng sản phẩm trong dũng Hyđrụ thỡ tạo ra chất C mầu đỏ. Chất C tỏc dụng với một A xớt vụ cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu và một chất khớ mựi hắc. Hóy cho biết chất A, B, C là những chất nào, viết tất cả cỏc phương trỡnh phản ứng hoỏ học tương ứng .
Cõu 4: (4đ).
 Hoà tan hỗn hợp 20 gam hai muối cacbonnat kim loại hoỏ trị I và II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch M và 4,48 lớt CO2 (ở đktc) tớnh khối lượng muối tạo thành trong dung dịch M.
Cõu5: (4,5đ). 
 Cú 5,56g hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (cú hoỏ trị khụng đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lớt khớ hiđro. Hoà tan hết phần II trong dung dịch HNO3 loóng thu được 1,344 lớt khớ NO duy nhất. Xỏc định kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.(Cỏc thể tớch khớ đo ở đktc)
(Cho biết:C= 12, N = 14, Al = 27, Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5, H = 1)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
(5đ)
a. 	(1) MgCO3 + H2SO4 -> MgSO4 + CO2 + H2O
	(2) MgSO4 + BaCl2 -> MgCl2 + BaSO4õ
	(3) MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl
	(4) Mg(OH)2 --t0--> MgO + H2O
	(5) MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
 (6) BaCl2 + MgSO4 -> BaSO4 õ + MgCl2 
b. 	(1) Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
	(2) CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O
	(3) 2Cu(NO3)2 --t0--> 2CuO + 4NO2 + O2
	(4) Cu(NO3)2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaNO3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Cõu 2
(2,5đ)
- Trớch mỗi chất ra một ớt làm mẫu thử và đỏnh số thứ tự.
- Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào cỏc dung dịch trờn, cỏc cốc đều cú khớ thoỏt ra:
	Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
và cỏc hiện tượng sau:
- Cốc cú kết tủa đỏ nõu là FeCl3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3Ba Cl2 
- Cốc cú kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nõu là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 -> Fe(OH)2 + Ba Cl2 
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3
- Cốc cú kết tủa xanh là CuSO4.
CuSO4 + Ba(OH)2 -> Cu(OH)2 + Ba SO4
- Cốc cú kết tủa trắng khụng tan và khớ thoỏt ra là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 -> 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Cốc cú kết tủa trắng là MgCl2.
MgCl2 + Ba(OH)2 -> Mg(OH)2 + BaCl2
- Cũn lại là dung dịch NaCl.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Cõu 3
(4đ)
Theo dữ kiện của đầu bài chất A là Đồng hyđrỏt sun fỏt kết tinh CuSO4.5H2O 
 CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 ¯ + Na2SO4 
 dd Xanh lam Chất rắn xanh lam 
Vậy chất rắn B là Cu(OH)2 vỡ: 
 Khi nung núng, chất B bị hoỏ đen là CuO
 Cu(OH)2 --t0--> CuO + H2O 
 đen
Nếu sau đú tiếp tục nung núng sản phẩm trong dũng Hyđrụ thỡ tạo ra chất C mầu đỏ, vậy chất C là đồng:
 CuO + H2 --t0--> Cu + H2O 
 đỏ
Chất C tỏc dụng với một A xớt vụ cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu và một chất khớ mựi hắc.
 Cu + 2H2SO4(đặc/núng) -> CuSO4 + SO2 ư + 2H2O 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Cõu 4
(4đ)
Gọi A và B lần lượt là kim loại hoá trị I và II. 
Ta có phương trình phản ứng sau:
 A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + H2O + CO2ư 	(1)
 1 mol 2 mol 1 mol 
 a mol 2a mol a mol 
 BCO3 + 2HCl -> BCl2 + H2O + CO2ư 	(2)
 1 mol 1 mol 1 mol 
 b mol b mol b mol 
Số mol khí thu được ở phản ứng (1) và (2) là:
Gọi a và b lần lượt là số mol của A2CO3 và BCO3 
Ta được phương trình đại số về khối lượng sau:
 (2A + 60)a + (B + 60)b = 20 (3)
Theo PTPƯ (1) số mol ACl thu được là 2a (mol)
Theo PTPƯ (2) số mol BCl2 thu được là b (mol)
Nếu gọi khối lượng muối khan thu được là x ta có phương trình:
 (A + 35.5) 2a + (B + 71)b = x 	 (4)
Cũng theo phản ứng (1, 2) ta có:a + b = 	(5)
Từ phương trình (3, 4) (Lấy phương trình (4) trừ (3)) ta được: 
 11 (a + b) = x - 20 (6)
Thay a + b từ (5) vào (6) ta được:11 . 0,2 = x – 20 
 => x = 22,2 gam
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Cõu 5
(4,5đ)
Gọi 2a và 2b lần lượt là số mol Fe và M trong 5,56g A.
Khối lượng mỗi phần của A là
 = 56a + Mb = = 2,78g. (*)	 
Phần tỏc dụng hết với HCl:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) 
 a mol a mol 
 M + nHCl FeCln + n/2 H2 (2)
	 b mol b mol
Theo (1) và (2) :
nH2 = a + b = = 0,07 mol ; 
hay 2a + nb = 0,14 (I) 	
Phần tỏc dụng với HNO3:
 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3) 
 a mol a mol
 3M + 4nHNO3 3M(NO3)n+ n NO + 2nH2O (4)	b mol b mol
Theo (3) và (4) :
nNO = a + b = = 0,06 mol.	
Hay 3a + nb = 0,18 (II)
Từ (I) và (II) ta cú hệ pt: 2a + nb = 0,14 
 3a + nb = 0,18 
Giải hệ PT ta được : a = 0,04 mol Fe.	
Thay vào biểu thức (*) ở trờn : 56 . 0,04 + Mb = 2,78	
=> Mb = 2,78 – 2,24 = 0,54 	
Thay a = 0,04 vào (I) : nb = 0,14 – 0,08 = 0,06 	
 = = = 9 . Hay M = 9n	
Lập bảng : 
 n	 1 	2	3	4
 M 9	18	27	 36 
Cặp nghiệm thớch hợp : n = 3 ; M = 27 . Vậy M là Al	
Thay n = 3 vào (I) và (II) được b = 0,02	
Thàn phần % khối lượng mỗi chất :
%mAl = . 100 = 19,42% 	
%mFe = . 100 = 80,58% 	
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docHSG_Hoa_9_co_DA.doc