Đề thi chọn học sinh giỏi trại hè Hùng vương năm học 2012 – 2013 - Môn Hóa học khối 10

doc 10 trang Người đăng tranhong Lượt xem 4002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi trại hè Hùng vương năm học 2012 – 2013 - Môn Hóa học khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi trại hè Hùng vương năm học 2012 – 2013 - Môn Hóa học khối 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VP TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG 
NĂM HỌC 2012 – 2013 - MÔN HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian : 180 phút
Câu I (2,5 điểm) : Cấu tạo nguyên tử - Hạt nhân.
1. Một mẫu quặng urani tự nhiên có chứa 99,275 gam U; 0,720 gam U và 3,372.10-5 gam Ra. Cho các giá trị chu kì bán hủy: t1/2(U) = 7,04.108 năm, t1/2(U) = 4,47.109 năm, t1/2(Ra) = 1600 năm. Chấp nhận tuổi của Trái Đất là 4,55.109 năm. 
a. Cho biết bậc của phản ứng phân rã phóng xạ của urani tự nhiên?
b. Tính tỉ lệ khối lượng của các đồng vị U /U khi Trái Đất mới hình thành. 	 
c. Nếu chưa biết chu kì bán huỷ của U thì giá trị này có thể tính như thế nào từ các dữ kiện đã cho?
2. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.
a. Xác định nguyên tố X ; Viết bộ bốn số lượng tử của electron s cuối cùng được điền vào cấu hình electron của nguyên tử X.
b. Năng lượng phá vỡ liên kết giữa hai nguyên tử X (ở trạng thái khí) là 190kJ.mol-1. Cho biết ánh sáng nhìn thấy có phân hủy được X2(k)thành các nguyên tử không.
Biết h = 6,63.10-34 J.s; c = 3.108 m.s-1; NA = 6,022.1023 mol-1.
Câu II (2,5 điểm): Hình học phân tử - Liên kết hóa học 
1. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon tetraoxit (4), bo triflorua (5), trimetylamin (6), axetamit (7).
a. Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của nguyên tử trung tâm) của các chất từ (1) đến (6). 
b. Dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên.
c. Trong phân tử axetamit, 3 liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt phẳng. Vì sao?
2. Dùng phương pháp nhiễu xạ tia X để khảo sát cấu trúc tinh thể NH4Cl người ta nhận thấy rằng:
Ở 200C phân tử NH4Cl kết tinh dưới dạng lập phương có a = 3,88A0,d = 1,5g/cm3
Ở 2500C phân tử NH4Cl kết tinh dưới dạng lập phương có a = 6,53A0,d = 1,3g/cm3.
Từ các dữ liệu trên hãy cho biết: 
a.Kiểu tinh thể lập phương hình thành ở 200C và 2500C.
b.Khoảng cách N-Cl theo A0 cho tương kiểu tinh thể xác định ở câu a.
Câu III (2,5 điểm): Nhiệt - Cân bằng hóa học.
 Đun nóng hỗn hợp khí gồm O2 và SO2 có chất xúc tác, xảy ra phản ứng thuận nghịch:
	O2 + SO2 -> SO3 	(1) 
1. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 60 oC (chấp nhận hiệu ứng nhiệt của phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ). Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của phản ứng (1)?
2. Trong một thí nghiệm, người ta đưa từ từ oxi vào một bình dung tích 2 lít chứa 0,05 mol SO2 có chất xúc tác (thể tích của chất xúc tác không đáng kể) ở 100 oC. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì có 0,03 mol SO3 được tạo thành, áp suất tổng của hệ là 1 atm. Tính Kp.
3. Cân bằng (1) sẽ chuyển dịch như thế nào trong các trường hợp sau: 
a) Cho một lượng He vào bình phản ứng để áp suất khí trong bình tăng gấp đôi? 
b) Giả thiết thể tích khí trong bình tăng gấp đôi, lượng He cho vào bình phản ứng chỉ để giữ cho áp suất tổng không đổi?
Cho các số liệu nhiệt động như sau:
Khí
(kJ.mol–1)
(J.K–1.mol–1)
(J.K–1.mol–1)
SO3
-395,18
256,22
50,63
SO2
-296,06
248,52
39,79
O2
 0,0
205,03
29,36
Câu IV (2,5 Điểm): Động hóa học- dung dịch
1. Để phân hủy hiđro peoxit (H2O2) với chất xúc tác là ion iođua trong dung dịch có môi trường trung tính, người ta trộn dung dịch H2O2 3% (chấp nhận tương đương với 30 gam H2O2 trong 1lít dung dịch) và dung dịch KI 0,1 M với nước theo tỉ lệ khác nhau về thể tích để tiến hành thí nghiệm xác định thể tích oxi () thoát ra. 
Thí nghiệm
(ml)
(ml)
(ml)
υ(ml/phút)
ở 298 K và 1 atm
1
25
50
75
4,4
2
50
50
50
8,5
3
100
50
0
17,5
4
50
25
75
4,25
5
50
100
0
16,5
a. Xác định bậc phản ứng phân huỷ đối với H2O2 và đối với chất xúc tác I-.
b. Tính nồng độ mol của H2O2 khi bắt đầu thí nghiệm 4 và sau 4 phút.
2. Tính độ thủy phân (h) và pH của 2 dung dịch sau đây: 
a. Dung dịch NH4Cl 0,1 M , với KNH3 = 1,8. 10-5. 
b. Dung dịch Natribenzoat C6H5COONa 2. 10-5 M , với KC6H5COOH = 6,29. 10-5.
Câu V (2,5 Điểm): Phản ứng oxi hóa - khử
1. Cho giản đồ Latimer của đioxi (O2) trong môi trường axit:
trong đó O2, H2O2 và H2O là các dạng oxi hoá - khử chứa oxi ở mức oxi hoá giảm dần. Các số 0,695V và 1,763V chỉ thế khử của các cặp oxi hoá - khử tạo thành bởi các dạng tương ứng: O2/H2O2; H2O2/H2O.
a. Viết các nửa phản ứng của các cặp trên.
b. Tính thế khử của cặp O2/H2O.
c. Chứng minh rằng H2O2 có thể phân huỷ thành các chất chứa oxi ở mức oxi hoá cao hơn và thấp hơn theo phản ứng: 2 H2O2 → O2 + 2 H2O
2. §iÖn ph©n 50 mL dung dÞch HNO3 cã pH = 5,0 víi ®iÖn cùc than ch× trong 30 giê, dßng ®iÖn 1A.
a) ViÕt nöa ph¶n øng t¹i c¸c ®iÖn cùc vµ ph­¬ng tr×nh ph¶n øng chung.
b) TÝnh pH cña dung dÞch sau khi ®iÖn ph©n.
Câu VI (2,5 Điểm): Halogen- Oxi
	Nung nóng 24,5 gam muối (X) chứa oxi của clo (MnO2 làm xúc tác), thu được chất rắn A và oxi. Lượng oxi này tác dụng vừa đủ với 0,3 mol kim loại Ba thu được chất rắn B. Hòa tan B vào nước không thấy có khí thoát ra. Chất rắn A đem hòa tan vào nước, lọc bỏ kết tủa phần nước lọc cho tác dụng với khí SO2 thì phải dùng hết 0,3 mol SO2. Thêm tiếp BaCO3 có dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc bỏ phần chất rắn không tan, sau cùng phải dùng 0,2 mol AgNO3 để làm kết tủa hoàn toàn ion clorua có trong dung dịch.
a.Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối X.
b.Tìm công thức phân tử của muối X.
c. Điện phân dung dịch muối X thu được muối Y. Xác định muối Y và viết phương trình phản ứng.
Câu VII (2,5 Điểm): Oxi – Lưu huỳnh- Halogen
1. a. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình thực hiện chuyển hóa sau.
	A + B C 	C + HCl A + D + ...
	D + E F 	F + H2O G 
 G + A D + ...
Cho biết A là đơn chất được dùng để lưu hóa cao su: B và C là hai dạng muối tinh thể dùng để rửa ảnh; E là đơn chất có trong không khí; G là hợp chất của A.
b. Viết phương trình phản ứng minh họa cho ứng dụng của C trong việc rửa ảnh.
2. Có thể dùng dung dịch nước brom để phân biệt các khí sau đây: NH3, H2S, C3H6, SO2 đựng trong các bình riêng biệt được không? Nếu được hãy nêu hiện tượng quan sát, viết phương trình phản ứng để giải thích.
Câu VIII (2,5 Điểm) Oxi – Lưu huỳnh
1. Một hỗn hợp bột kim loại có khả năng gồm Mg, Al, Sn. Hòa tan hết 0,75 gam hỗn hợp bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 784 ml H2 (đo ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam hỗn hợp trong oxi dư thì thu được 1,31 gam oxit. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Một loại khoáng có chứa 13,77%Na; 7,18%Mg; 57,48%O; 2,39%H và còn lại là nguyên tố X về khối lượng. Hãy xác định công thức phân từ của khoáng đó.
.........HẾT..........
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VP TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HV 
NĂM HỌC 2012 – 2013 - MÔN HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian : 180 phút
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
I
1. a) Phân rã phóng xạ tuân theo quy luật động học bậc 1
 Phân rã phóng xạ tuân theo quy luật động học bậc 1: m = m0.e-lt ® m0 = m. elt = m.trong đó l là hằng số tốc độ phân rã phóng xạ, t1/2 là chu kì bán hủy, m và m0 lần lượt là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t và tại t = 0. 
b) Khối lượng đồng vị U trong mẫu quặng ở cách đây 4,55.109 năm được tính như sau:
	 m0(U) = m(U) . (1) 
	Tương tự, đối với đồng vị U: m0(U) = m(U) . (2)
	Chia (2) cho (1): m0(U)/ m0(U) = 
 = = 0,31.
(Học sinh có thể làm theo cách khác mà đúng thì vẫn được điểm tối đa)
c) Ra có số khối nhỏ hơn một số nguyên lần 4 u so với U, vì thế Ra là chất phóng xạ hình thành trong chuỗi phóng xạ khởi đầu từ U. U có chu kì bán huỷ rất lớn so với Ra, trong hệ có cân bằng phóng xạ thế kỉ.
	Ở cân bằng phóng xạ thế kỉ, ta có: l1.N1 = ln.Nn (3)
Trong đó: l1, ln lần lượt là hằng số tốc độ phân rã của mẹ (U) và cháu đời thứ n (Ra),
 N1, Nn lần lượt là số hạt nhân của mẹ (U) và cháu đời thứ n (Ra).
Từ (3) rút ra: N1.(ln2)/t1/2(1) = Nn.(ln2)/t1/2(n). 
	t1/2(1) = = 4,47.109 năm.
2. (1,0 điểm): a. 0,5 điểm; b.0,5 điểm
a) X là brom ; n = 4 ; l= 0 ; m = 0 ; s = -1/2
b) E = h(c/l).NA Þ l = 6,3.10-7m -> l nằm trong vùng các tia sáng nhìn thấy nên phân hủy được
0,5
0,5
0,5
II
1. (1,5 điểm): a. 0,75 điểm; b. 0,5 điểm; c. 0,25 điểm
a. 
b.
XeF2:
Thẳng, 180o
XeF4:
Vuông, 90o
XeO3:
Chóp tam giác, < 109o28
XeO4:
Tứ diện, 109o28
BF3:
Tam giác phẳng, 120o
(CH3)3N:
Chóp tam giác, < 109o28
c. Ba liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt phẳng, vì liên kết giữa nitơ với cacbon mang một phần đặc điểm của liên kết đôi. 
 2.(1,0 điểm): a. 0,5 điểm; b. 0,5 điểm
 Số phân tử NH4Cl trong một ô mạng lập phương được tính theo công thức:
a)	Thay số với các trường hợp 
200C :
	-> Ở 200C: 
NH4Cl kết tinh dưới dạng lập phương đơn giản. 
2500C:
Ở 2500C : NH4Cl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. 
b) Tính khoảng cách:
200C: 
ở 2500C: 
III
1. (1,5 Điểm)
 Ta có: = - RTlnKp
	Ở 25 oC: . Từ phản ứng: O2 + SO2 SO3, suy ra:
= (- 395,18 + 296,06) – 298.10-3 . (256,22 – 248,52 - . 205,03)
 	 = - 99,12 - 298.10-3.(- 94,815) - 70,87 (kJ.mol-1 )
= 2,65.1012.
	Khi = const, ta có: 
	 3,95.1010 (atm- ½).
	Khi tăng nhiệt độ từ 25 oC đến 60 oC, hằng số cân bằng Kp giảm từ 2,65.1012 xuống 3,95.1010 (atm- ½), điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên lý Le Chatelier (Lơ Satơliê), do phản ứng (1) tỏa nhiệt. 
2. (0,5 Điểm) 
Tổng số mol của hệ: 0,065 (mol). Tại thời điểm cân bằng:
Vì áp suất tổng của hệ là 1 atm, do đó:
	 3,12 (atm-1/2).
3.(0,5 Điểm)
a) Nếu áp suất tăng gấp đôi do thêm He, nhưng thể tích không đổi, áp suất riêng phần của các chất khí không đổi, do đó cân bằng không bị chuyển dịch.
b) Nếu áp suất tổng trong bình không đổi, nhưng giả thiết thể tích bình được tăng gấp đôi, khi đó sẽ làm giảm áp suất riêng phần của các chất (loãng khí), cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch. 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
 IV
1. (1,0 điểm)
a. Từ phương trình phản ứng: 2 H2O2 2 H2O + O2 
ta có: thể tích oxi thoát ra trong 1 đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng
Theo các thí nghiệm 1, 2, 3 khi tăng gấp đôi thể tích dung dịch H2O2 và giữ nguyên thể tích của dung dịch KI thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi, điều đó có nghĩa là tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của H2O2 phản ứng là bậc 1 đối với H2O2. 
Tương tự, từ các thí nghiệm 2, 4, 5 ta thấy tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của I- phản ứng là bậc 1 đối với I-.
b. Khi pha loãng 3 lần thì nồng độ của H2O2 (C0) ở thí nghiệm 4 giảm 3 lần:
 C0 = 10 gam H2O2/1 lit. Hay C0 = = 0,294 M.
Vì phản ứng xảy ra chậm nên có thể coi như tốc độ phản ứng (thể tích oxi thoát ra) không thay đổi trong khoảng thời gian ngắn (4 phút).
Sau 4 phút sẽ thoát ra: 4,25 . 4 = 17 (ml) oxi, khi đó:
	(mol)
Lúc đầu có: = 0,294 . 0,15 = 44,1.10-3 (mol).
Sau 4 phút, số mol H2O2 chỉ còn: 44,1.10-3 – 2 . 0,695.10-3 = 42,71.10-3 (mol).
Vậy sau 4 phút: = = 0,285 (M).
2. (1,5 Điểm)
a) Cân bằng: NH + OH - ⇌ NH3 + H2O (KNH3)-1.
 2H2O ⇌ H3O + + OH - KW. 
 NH + H2O ⇌ NH3 + H3O+ K = KW. (KNH3)-1= 5,55. 10-10.
 [ ] 0,1 – x x x
 Do C0(NH3) = 0,1 M >> nên bỏ qua sự điện ly của nước. 
 Ta có: 5,55. 10-10. ® = 5,55. 10-10. 
 (coi 0,1 – x » 0,1) ® x = 7,45. 10-6 << 0,1 (hợp lý)
Độ thủy phân (h) = ´ 100% = 0,00745 % và pH = - lg 7,45. 10-6 = 5,13
b) Cân bằng: C6H5COO - + H+ ⇌ C6H5COOH (Ka)-1.
 H2O ⇌ H + + OH - KW. 
 C6H5COO- + H2O ⇌ OH - + C6H5COOH K = (Ka)-1. KW 
 = 1,59. 10-10.
 [ ] (2. 10-5 – y) y y
 = 1,59. 10-10. (coi y << 2. 10-5) ® y = 5,64. 10-8. 
 ® Độ thủy phân (h) = ´100% = 0,28 %
* Nếu tính như (a) được pH = 6,75. Kết quả này không hợp lý vì C0 của C6H5COO - nhỏ nên cần chú ý đến sự điện ly của nước. Hơn nữa pH của dung dịch bazơ = 6,75 < 7 là không hợp lý.
 Vậy, C6H5COO- + H2O ⇌ OH - + C6H5COOH K = = 1,59. 10-10.
 H2O ⇌ OH - + H + KW.
 Theo định luật bảo toàn điện tích: [OH -] = [C6H5COOH] + [H+]
 ® [C6H5COOH] = [OH -] - [H+] hay [C6H5COOH] = [OH -] - 
 Theo phương trình thủy phân: = 
 = = 1,59.10-10.
 (coi [OH -] << 2. 10-5 )® [OH -] = 1,148. 10- 7.(hợp lý) ® pOH = 6,94
 ® pH = 7,06
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
V
1 (1,5 điểm). 
a. Đối với cặp O2/H2O2: O2 + 2H+ + 2e → H2O2 (1) Eo1 = 0,695 V
 Đối với cặp H2O2/H2O: H2O2 + 2H+ + 2e → 2H2O (2) Eo2 = 1,763 V
b. Nửa phản ứng của cặp O2/H2O : O2 + 4H+ + 4e → 2H2O (3) Eo3 ?
 	Cộng các phản ứng (1) và (2) sẽ thu được (3). Do đó:
 -4FEo3 = -2FEo1 + (-2FEo2)
hay Eo3 = 2(Eo1 + Eo2) /4
 = 2 x 2,431 /4 = 1,23 V
c. Để có phản ứng dị li của H2O2: H2O2 → 1/2O2 + H2O (4) ta lấy (2) trừ đi (1):
 (2) - (1) = 2H2O2 → O2 + 2H2O
hay H2O2 → 1/2O2 + H2O (4)
 ∆Go4 = 1/2 [ -2FEo2 - (-2FEo1)]
 = F(Eo1 - Eo2) = F(0,695 - 1,763) = - 1,068F < 0.
	∆Go4 < 0, phản ứng phân huỷ của H2O2 là tự diễn biến về phương diện nhiệt động học. 
2. (1,0 điểm)
a) Nöa ph¶n øng oxi ho¸ ë anot: H2O - 2 e ® 2 H+ + O2
1
2 
 Nöa ph¶n øng khö ë catot: 2 H+ + 2 e ® H2 
 H2O ® H2 + O2
b) TÝnh pH cña dung dÞch sau khi ®iÖn ph©n 
1,11917 F 
2 F/mol
q = 1 A ´ 30 giê ´ 3600 s = 108000 (Cul«ng) ; 
Sè Fara®©y: 108000c/96500C/F = 1,11917 F 
H2
 ® n = = 0,559558 » 0,556 mol
Sè mol n­íc bÞ ®iÖn ph©n lµ 0,556 mol.
Khèi l­îng n­íc bÞ ®iÖn ph©n: 0,556 mol ´ 18 g/mol = 10,074 g 
Khèi l­îng dung dÞch tr­íc khi ®iÖn ph©n lµ 50 mL
 40 g
 1 g/mL
Khèi l­îng dung dÞch sau khi ®iÖn ph©n lµ 50 - 10,074 = 39,926 (g) » 40 g
ThÓ tÝch dung dÞch sau khi ®iÖn ph©n lµ: V = = 40 mL = 0,04 L 
Sè mol HNO3 = 0,05 l ´ 10-5 = 5. 10-7 (mol) 
5. 10-7 mol 
 0,04 L
HNO3
C = [H+] = = 1,25.10-5 M
pH = - lg [H+] = - lg (1,25.10-5) = 4,903 » 4,9
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
VI
a. Công thức muối X : MxClyOt -> MxCly + t/2O2 ; 2Ba + O2 -> 2BaO
-Khi hòa tan B vào nước không có khí thoát ra -> B chỉ có BaO -> Ba và oxi phản ứng vừa đủ. BaO + H2O -> Ba(OH)2
-Số mol oxi có trong phần muối bị nhiệt phân = soosmop nguyên tử Ba
- A có thể gồm: MxCly ; MnO2 ; MxClyOt( dư)
- Hòa tan A vào nước : Không tan là MnO2; tan là MxCly ; MxClyOt( dư)
- SO2 vào phân tan (nước lọc) -> bị oxi hóa thành H2SO4
 MxClyOt + tH2SO3 -> MxCly + tH2SO4
 0,3 mol 0,3mol
H2SO4 + BaCO3 (dư) -> BaSO4 + H2O + CO2
Lọc bỏ BaCO3 (dư) ; BaSO4.
-> Số nguyên tử oxi còn lại trong muối chưa bị nhiệt phân là 0,3mol.
-> Tổng số mol nguyên tử oxi có trong 24,5 gam muối X là: 0,6mol.
-> Hiệu suất nhiệt phân là: H = 0,3. 100/ 0,6 = 50%
b. Sau phản ứng với SO2 và BaCO3, dung dịch còn lại chỉ có MxCly tác dụng với AgNO3
 -> MxCly + y AgNO3 -> y AgCl + Mx(NO3)y
 0,2 mol 0,2mol
-> Số mol clo có trong 24,5 gam muối X là 0,2mol nguyên tử.
Tỉ lệ số nguyên tử O : Cl = 0,6 : 0,2 = 3 : 1 -> CT của X : MxClO3
Khối lượng kim loại trong 24,5 gam muối là : 24,5 - (0,6.6 + 0,2.35,5) = 7,8gam
Lập bảng:
Hóa trị của M (x/y)
Giá trị của x
Nguyên tử khối M
Kim loại M
1
x = y = 0,2
7,8 : 0,2 = 39
K
2
x = y/2 = 0,1
7,8 : 0,1 = 78
Không có
3
x = y/3 = 0,2: 3
7,8 : 0,066 = 118
Không có
-> Công thức của muối X: KClO3
Muối Y là KClO4 
 anot: ClO3- - 2e + H2O ® ClO4 - + 2H+
 	catot: 2H2O + 2e ® H2 + 2OH-
 	ClO3- + H2O ® ClO4- + H2
Phản ứng : KClO3 + H2O -> KClO4 + H2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
VII
1. (1,5 điểm)
a. A là đơn chất dùng để lưu hóa cao su nên A là lưu huỳnh.
Theo đề bài =>
A
B
C
D
E
F
G
Lưu huỳnh(S)
Na2SO3
Na2S2O3
SO2
O2
SO3
H2SO4
S + Na2SO3 Na2S2O3
(A) (B) (C)
Na2S2O3 + 2HCl S + SO2 + 2NaCl + H2O
(C) (A) (D)
2SO2 + O2 2SO3
 (D) (E) (F)
SO3 + H2O H2SO4
(F) (G)
S + 2H2SO4(đ) 3SO2 + 2H2O
(A ) (G) (D) 
b.Ptpư dùng để định hình và hiện hình của C trong rửa ảnh.
AgBr + 2 Na2S2O3 Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr
 (Tan)
2. (1,0 Điểm)
Có thể dùng dd nước Br2 để nhận biết các khí đó, cụ thể:
-Với NH3: dd Br2 mất màu, có khí không màu không mùi thoát ra
2NH3 + 3Br2 N2 + 6HBr
Hoặc 8NH3 + 3Br2 N2 + 6NH4Br
-Với H2S: dd Br2 mất màu, có kết tủa màu vàng
H2S + Br2 2HBr + S
-Với HCHO: dd brom mất màu, tạo chất lỏng phân lớp
C3H6 + Br2 C3H6Br2
-Với SO2: dd brom mất màu, tạo dd trong suốt đồng nhất
 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
VIII
1. 
Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 ­
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 ­
Sn + 2HCl ® SnCl2 + H2 ­
2Mg + O2 2MgO 
4Al + 3O2 2Al2O3 
 Sn + 2O2 SnO2 
	Số mol H2 = 0,035
Hệ pt: 24x + 27y + 119z = 0,75 (x, y, z là số mol từng kim loại)
 x + y + z = 0,035
 40x + 102+ 183z = 1,31
Giải hệ pt cho: x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0
Vậy, hỗn hợp không có Sn và % Mg = = 64% ; %Al = 36%
2. (1,5 Điểm)
 Hàm lượng %X = 100 – 13,77 – 7,18 – 57,48 – 2,39 = 19,18%
Cân bằng oxi hóa – khử trong hợp chất:
 	 = 0 Þ X = 5,33y
Lập bảng xét:
Y
1
2
3
4
5
6
7
8
X
5,33
10,66
...
...
...
32
thấy chỉ có y = 6 là thỏa mãn X = 32 Þ S (lưu huỳnh) 
	Na : Mg : O : H : S = = 2 : 1 : 12 : 8 : 2
Công thức khoáng: Na2MgO12H8S2 Þ Na2SO4.MgSO4.4H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2014- OLP CVP.doc