TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Năm Học : 2014 – 2015 ------------------------------------------- Câu 1 (4 điểm) : Thực hiện phép tính a/ b/ Câu 2 (5 điểm) : a/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì chia hết cho 10 b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : c/ Tìm x, y thuộc Z biết : Câu 3 (4 điểm) : a/ Cho và Tính x – 2y + 3z b/ Cho và Trong đó a, b, c là hằng số. Xác định a, b, c để f(x) = g(x) Câu 4 (5 điểm) : Cho tam giác ABC có (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác của goca BAC tại N, cắt tia AB tại E và tia AC tại F. Chứng minh rằng a/ BE = CF b/ Câu 5 (2 điểm) : Cho tam giác ABC có góc B bằng 45o , góc C bằng 120o. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ------------------------------------------------------- LỜI GIẢI VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 2.0 2.0 Câu 2 a/ Ta có : = chia hết cho 10 với n là số nguyên dương (ĐPCM) 1.5 b/ . Cách 1 : Ta xét 4 trường hợp xảy ra TH 1 : x < 2014 A = 2014 – x + 2015 – x + 2016 – x = 6045 – 3x > 3 (Vì x < 2014)(1) TH 2 : 2014 ≤ x < 2015 A = x – 2014 + 2015 – x + 2016 – x = 2017 – x > 2 (Vì x < 2015)(2) TH 3 : 2015 ≤ x < 2016 A = x – 2014 + x – 2015 + 2016 – x = x - 2013 ≥ 2 (Vì x ≥ 2015)(3) TH 4 : x > 2016 A = x – 2014 + x – 2015 + x – 2016 = 3x – 6045 >3 (Vì x > 2016)(4) Từ 1,2,3,4 => A ≥ 2 . Vậy A nhỏ nhất = 2 khi x = 2015 Cách 2 : Sử dụng BĐT , Dấu = xảy ra khi AB ≥ 0 Do => Dấu = xảy ra khi x = 2015 (1) Ta có : Dấu = xảy ra khi (x – 2014)(2016 – x) ≥ 0 => 2014 ≤ x ≤ 2016 (2) Từ 1,2 => A ≥ 2. Dấu = xảy ra khi x = 2015 Vậy A nhỏ nhất = 2 khi x = 2015 2.0 c/ Tìm x, y thuộc Z biết : Ta có 25 – y2 ≤ 25 => ≤ 25 => < 4 Do x nguyên nên là số chính phương, nên có 2 trường hợp. TH 1 : thay vào => y = 5 ; y = -5 TH 2 : Thay vào => y2 = 17 (loại) Vậy x = 2015, y = 5 và x = 2015, y = -5 1.5 Câu 3 a/ Cho và Tính x – 2y + 3z Ta có : => . Thay vào tỷ lệ thức => => x – 2y + 3z = 2 – 2.(-7) + 3.1 = 2 + 14 + 3 = 19 2.0 b/ Cho và Trong đó a, b, c là hằng số. Xác định a, b, c để f(x) = g(x) Ta có : Do f(x) = g(x) => f(0) = g(0) => 8 = c – 3 => c = 11 => => f(1) = g(1) => a + 4 – 4 + 8 = 1 – 4b – 4 + 8 => a + 4b = -3 (1) => f(-1) = g(-1)=> -a – 4 + 4 + 8 = -1 - 4b + 4 + 8 => - a + 4b = 3(2) Từ 1,2 => b = 0, a = -3 Vậy : a = -3 , b = 0 ; c = 11 2.0 Câu 4 a/ BE = CF Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt ME tại D. BD//AC => Tam giác AEF có AN vừa là đường phân giác vừa là đường cao => Tam giác AEF cân tại A => (3) Từ (1) và (3) => Xét DBDM và DCFM có : MB = MC (5), (6) Từ 2,5,6 =>DBDM = DCFM (g.c.g) => BD = CF (7) Từ 4,7 => BE = CF (ĐPCM) b/ Tam giác AEF cân tại A => AE = AF 2AE = AE + AF = (AB + BD) + (AC – CF) 2AE = ( AB + AC ) + (BD – CF) = AB + AC ( Do BE = CF) (ĐPCM) 3.0 2.0 Câu 5 Cho tam giác ABC có góc B bằng 45o , góc C bằng 120o. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB Trên CA lấy điểm E sao cho , Gọi F là trung điểm CD => mà => Tam giác CBE cân tại C => CB = CE Mà CD = 2CB => CB = CE = CF = FD Do => => Tam giác CEF đều => FE = CF = FD => mà ( D CEF đều) => Xét tam giác CDE ta có (1) Ta có : => EB = ED, => EA = EB => ED = ED (2) Từ 1, 2 => Tam giác EDA vuông cân tại E => Vậy 2.0 Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa Giáo viên : Nguyễn Đức Tính Nhận dạy HS ở TP Thanh hóa - Dạy toán 6,7,8,9 - Ôn thi lớp 10 THPT và THPT Lam Sơn Địa chỉ : 07/335 – Đường Nguyễn Tĩnh – Đông Hương TP Thanh hóa, 0914853901 ----------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: