Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2015 - 2016 môn thi: Hóa học khối 9

doc 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2015 - 2016 môn thi: Hóa học khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2015 - 2016 môn thi: Hóa học khối 9
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Mụn thi: Húa học 9
Thời gian làm bài: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Cõu 1(3,5điểm). Viết PTHH biểu diễn cỏc biến húa sau:
 (1) (2) (3) (4) (5)
 a) Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 FeCl3 FeCl2
 (1) (2) (3) (4)
 b) Mg MgO Mg(OH)2 MgO Mg
Cõu 2. (4 điểm)
a) Chỉ được dựng thờm 2 húa chất tự chọn. Bằng phương phỏp húa học hóy phõn biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất nhón gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH.
b) Hóy trỡnh bày phương phỏp húa học để tỏch từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO3, CuO NaCl, CaCl2 sao cho khối lượng khụng thay đổi.
Cõu 3 (2,5điểm) Cú 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ cú dung dịch H2SO4 loóng cú thể nhận biết được những kim loại nào?
 Viết phương trỡnh húa học biểu diễn cỏc phản ứng đó xảy ra.
Cõu 4 (3,5 điểm) 
 1. Dẫn H2 đến dư đi qua 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung núng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng thu được 41,6 gam chất rắn. Mặt khỏc 0,15 mol hỗn hợp X tỏc dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết cỏc phương trỡnh húa học biểu diễn phản ứng xảy ra.
b. Tớnh % số mol cỏc chất trong hỗn hợp X?
Chỉ được dựng thờm quỳ tớm và cỏc ống nghiệm, hóy chỉ rừ phương phỏp nhận ra cỏc dung dịch bị mất nhón: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
 Cõu 5 (6,5 điểm)
 1. Cho 93,4 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI tỏc dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lớt H2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 24 gam chất rắn. (cho cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn)
 a) Tớnh khối lượng kết tủa B.
 b) Hũa tan 93,4 gam hỗn hợp A trờn vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lớt Cl2 vào dung dịch X, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66,2 gam muối. Tớnh V(đktc)?
 2. Khi cho một kim loại vào dung dịch muối cú thể xẩy ra những phản ứng hoỏ học gỡ? Viết PTHHminh họa .
 3. Cú a gam bột kim loại sắt để ngoài khụng khớ , sau một thời gian biến thành hỗn hợp B khối lượng 24 gam gồm Fe và cỏc oxit : FeO , Fe2O3 , Fe3O4 . Cho B tỏc dụng vừa đủ với 300ml dung dịch axit HNO3 thu được 4,48 lớt khớ duy nhất NO ( đktc ) .
Viết phương trỡnh húa học biểu diễn phản ứng xảy ra .
Tớnh a ?
Tớnh nồng độ mol /l của dung dịch HNO3
Đỏp ỏn – Thang điểm
Cõu 1
Mỗi PTHH đỳng (thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25đ) 
0,5đ
Cõu 2
- Cho cỏc mẫu thử vào nước dư:
+ Hai mẫu thử khụng tan là Mg(OH)2 và Al2O3 ( nhúm 1)
+ Ba mẩu thử tan tạo thành 3 dung dịch là Ca(NO3)2 , Na2CO3, KOH ( nhúm 2)
- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 mẫu thử của nhúm 2:
+ Mẩu nào cú bọt khớ thoỏt ra là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O. Ta biết lọ Na2CO3
+Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trờn cho vào 2 dung dịch cũn lại
Mẫu nào cú kết tủa trắng là Ca(NO3)2 , Khụng cú hiện tượng gỡ là KOH..
Na2CO3 + Ca(NO3)2 → CaCO3 + 2NaNO3
- Nhỏ dung dịch KOH vừa nhận biết ở trờn vào 2 mẩu thử rắn nhúm 1
Mẩu nào tan là Al2O3, khụng tan là Mg(OH)2
 Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
- Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch vừa thu được cho đến khi lượng kết tủa khụng tăng nữa, lọc kết tủa thu được CaCO3. 
 (NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl
-Hũa tan CaCO3 trong dung dịch HCl:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Cụ cạn dung dịch ta thu được CaCl2.
- Lấy nước lọc cú chứa NaCl, NH4Cl, (NH4)2 CO3 (dư) ở trờn, Cho HCl vào đến khi khụng cũn khớ thoỏt ra: 
 (NH4)2 CO3 + 2 HCl → 2 NH4Cl + CO2 + H2O
Cụ cạn dung dịch, nung ở nhiệt độ cao thu được NaCl
NH4Cl NH3 ↑ + HCl↑
- Cho hỗn hợp chất rắn BaCO3, CuO vào nước, sục CO2 vào tới dư:
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 .
Lọc kết tủa ta thu được CuO.
Lấy dung dịch nước lọc đem cụ cạn thu được BaCO3
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O
1đ
1đ
1đ
1đ
Cõu 3
Lấy mẫu cỏc kim loại, đỏnh dấu mẫu và tiến hành cỏc thử nghiệm sau ta cú thể nhận biết được cỏc kim loại Ba, Mg, Al, Fe bằng dung dịch H2SO4 loóng
* Cho dung dịch H2SO4 loóng vào 5 mẫu kim loại:
- Kim loại nào khụng tan là Ag
- Kim loại nào bọt khớ chỉ tạo ra trong thời gian ngắn, cú kết tủa đú là Ba
 2Al(r) + 3H2SO4(dd) đ Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k) (1)
 Fe(r) + H2SO4(dd) đ FeSO4(dd) + H2(k) (2)
 Mg(r) + H2SO4(dd) đ MgSO4(dd) + H2(k) (3)
 Ba(r) + H2SO4(dd) đ BaSO4(r) + H2(k) (4)
Lọc kết tủa ra phản ứng...(4); cho Ba dư vào dung dịch thu được đ Ba(OH)2
 Ba(r) + 2H2O(l) đ Ba(OH)2(dd) + H2(k)
* Cho Ba(OH)2 vào dung dịch cũn lại sau phản ứng được biểu diễn bằng phương trỡnh húa học (1), (2), (3)
- Nếu tạo kết tủa trắng khụng tan trong Ba(OH)2 dư thỡ kim loại ban đầu là Mg
 MgSO4(dd) + Ba(OH)2(dd) đ Mg(OH)2(r) + BaSO4(r)
- Nếu kết tủa màu hơi xanh, để trong khụng khớ húa nõu dần thỡ kim loại ban đầu là Fe.
 FeSO4(dd) + Ba(OH)2(dd) đ Fe(OH)2(r) + BaSO4(r)
 4Fe(OH)2(r) + O2(k) + 2H2O(l) đ 4Fe(OH)3(r)
- Nếu tạo kết tủa sau đú tan dần trong Ba(OH)2 dư thỡ kim loại ban đầu là Al
 Al2(SO4)3(dd) + 3Ba(OH)2(dd) đ 3 BaSO4(r) + 2Al(OH)3(r)
 2Al(OH)3(r) + Ba(OH)2(dd) đ Ba(AlO2)2(dd) + 4 H2O(l)
Học sinh làm cách khác đúng võ̃n cho điờ̉m tụ́i đa tương ứng với từng phõ̀n.
1đ
1đ
0,5đ
Cõu 4
a) H2 + CuO Cu + H2O (1)
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O (2)
H2 + MgO ko phản ứng
2HCl + MgO MgCl2 + H2O (3)
8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
2HCl + CuO CuCl2 + H2O (5)
b) Đặt nMgO = x (mol); nFe3O4 = y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam X
Ta cú 40x + 232y + 80z = 51,2 (I)
40x + 168y + 64z = 41,6 (II)
* Đặt nMgO=kx (mol); nFe3O4=ky (mol); nCuO=kz (mol) trong 0,15mol X
Ta cú k(x + y + z) = 0,15 (III)
2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) 
 Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) x=0,3mol; y=0,1mol; z=0,2mol
%nMgO = .100 = 50,00(%); %nCuO = .100 = 33,33(%)
%nFe3O4=100 – 50 – 33,33 = 16,67(%)
 *Dựng qựy tớm nhận ra: 
 -Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tớm húa đỏ.
 -Dung dịch BaCl2 khụng làm đổi màu quỳ tớm.
 -Ba dung dịch cũn lại làm quỳ tớm húa xanh.
 *Dựng NaHSO4 nhận ra mỗi dung dịch cũn lại với hiện tượng:
Na2S + 2 NaHSO4 2Na2SO4 + H2S : bọt khớ mựi trứng thối
Na2SO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + SO2 + H2O : bọt khớ mựi hắc 
Na2CO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + CO2 + H2O : bọt khớ khụng mựi
1,5đ
1đ
1đ
Cõu 5
1a) MgCl2 + 2AgNO3 đ 2AgCl + Mg(NO3)2 (1)
NaBr + AgNO3 đ AgBr + NaNO3 (2)
KI + AgNO3 đ AgI + KNO3 (3)
( Cú thể cú Fe + 2AgNO3 đ Fe(NO3)2 + 2 Ag ) (4)
AgNO3 + Fe(NO3)2 đFe(NO3)3 + Ag (5)
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 (6)
Mg(NO3)2 + 2 NaOH đ Mg(OH)2 + 2NaNO3 (7)
Fe(NO3)2 + 2NaOH đ Fe(OH)2 + 2NaNO3 (8)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4Fe(OH)3 (9)
 Mg(OH)2 MgO + H2O (10)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (11)
Theo (6) nFe = nH2 = 0,2 mol < nFe đề = 0,4 mol
Chứng tỏ cú phản ứng (4) và Fe dư sau (4) Khụng cú phản ứng (5) 
mMgO = 24 – 0,1.160 = 8 (g)
nMgCl2 = nMgO = 0,2 mol
 nAgNO3 = 2nFe = 2.(0,4 – 0,2 ) = 0,4 (mol)
nAgNO3 = 2nMgCl2 = 0,4 mol 
nNaBr = x mol , nKI = y mol
103x + 166y = 93,4 – 95.0,2 = 74,4
x + y = 0,7.2 – ( 0,4 + 0,4 ) = 0,6
=> x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol
Theo (1) nAgCl = 2nMgCl2=2.0,2 = 0,4 (mol )
Theo (2) nAgBr = nNaBr = 0,4 mol 
Theo (3) nAgI = nKI = 0,2 mol 
 mB=mAgCl+mAgBr+mAgI= =0,4.143,5 + 0,4 . 188 + 0,2 .( 108 +... )=169,6 (g ) 
b) Cl2 + 2 KI đ 2 KCl + I2
 Cl2 + 2 NaBr đ 2NaCl + Br2
 Theo (1) : 1 mol KI tạo ra 1 mol KCl khối lượng giảm 91,5 gam 
 0,2 mol KI tạo ra 0,2 mol KCl khối lượng giảm 18,3 gam.
 Theo (2) : 1 mol NaBr tạo ra 1 mol NaCl khối lượng giảm 44,5 gam.
 0,4 mol NaBr tạo ra 0,4 mol NaCl khối lượng giảm 17,8 gam.
 Nếu 0,2 mol KI phản ứng khối lượng giảm 18,3 gam 
Cả 0,2 mol KI ; 0,4 mol NaBr phản ứng khối lượng giảm 36,1 gam 
Theo đề khối lượng giảm 93,4 – 66,2 = 27,2 gam
KI phản ứng hết , NaBr phản ứng một phần 
Khối lượng giảm do NaBr phản ứng là 27,2 – 18,3 = 8,9 
1 mol NaBr phản ứng khối lượng giảm 44,5 gam 
a gam NaBr phản ứng khối lượng giảm 18,9 gam => a = 0,2 mol 
 VCl2 (đktc) = 22,4 (0,2 : 2 + 0,2 :2 ) = 4,48 (lớt) 
2. Xột ba trường hợp cú thể xẩy ra:
1/ Nếu là kim loại mạnh ( đứng trước Mg : K , Na ,Ca, Ba ... )
+ Trước hết cỏc kim loại này tỏc dụng với nước của dung dịch cho bazơ kiềm, sau đú bazơ kiềm tỏc dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa:
Vớ dụ: Na + dd CuSO4
2Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
2/ Nếu là kim loại hoạt động mạnh hơn kim loại trong muối nhưng khụng phải kim loại mạnh thỡ sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung dịch
Vớ dụ: Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe
3/ Nếu kim loại hoạt động yếu hơn kim loại của muối: Phản ứng khụng xẩy ra
Vớ dụ: Cu + FeSO4 Phản ứng khụng xảy ra.
 3a 2Fe + O2 đ 2FeO
 4Fe + 3O2 đ 2Fe2O3
 3Fe + 2O2 đ Fe3O4
 Fe + 4HNO3 đ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
 3FeO + 10HNO3 đ 3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
 Fe2O3 + 6HNO3 đ 2Fe(NO3)3 + 3H2O
 3Fe3O4 + 28 HNO3 đ 9Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O 
b.( 0,75 điểm )
 Gọi x,y, z, t lần lượt là số mol củaFe, FeO ,Fe3O4 ,, Fe2O3 trong 24 g B . Ta cú 
 56 x + 72 y + 232 z + 160 t = 24 (1)
 y+ 4z + 3t = (24- a ) : 16 ( mol nguyờn tử oxi ) (2)
 x + y + 3z + 2t = a : 56 ( mol nguyờn tử sắt ) (3)
 x + y :3 + z :3 = 0,2 ( mol NO ) (4) 
 Chia (1) cho 8 , rồi cộng với (4) sau khi đó nhõn 3 ta cú 
 10x + 10 y + 30z + 20 t= 10(x+ y +3z +2t ) = 3,6 (5)
 Thay (3) vào (5 ) => m =20,16 
 c. ( 0,5 điểm ) 300 ml = 0,3 l
Ta cú: nHNO3= 3nFe(NO3)3 + nNO = 3.( 20,16 : 56 ) + 0,2 = 1,28mol
 CM = 1,28 : 0,3 = 4,27 ( M )
2đ
1,5đ
2đ

Tài liệu đính kèm:

  • docHSG_cap_huyen_hay_9_co_dap_an.doc