KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Năm học2013-2014 Môn : Toán ĐỀ : Bài 1: Chứng minh rằng: n3- 3n2 - n + 3 chia hết cho 48 với mọi số n tự nhiên lẻ. Bài 2: a) Giải phương trình b) Bài 3: Tính giá trị biểu thức A = B = Bài 4: Tam giác ABC có AB = 4 cm, AC = 9 cm, = 1200 và đường phân giác AM. Tính độ dài đường phân giác AM Bài 5: Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M và N là trung điểm của AB và CD. DA cắt MN tại E, CB cắt MN tại F. Chứng minh góc E bằng góc F. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài 1: ( 2 điểm ) Ta có: n3- 3n2 - n + 3 = ( n3- 3n2 ) – ( n – 3 ) = n2 ( n – 3 ) – ( n – 3 ) = ( n – 3 )( n2 – 1 ) = ( n – 3 ) ( n + 1 ) ( n – 1 ) (*) Do n là số tự nhiên lẻ, nên n = 2k + 1 Vậy (*) = ( 2k +1 – 3 ) ( 2k + 1 + 1 ) ( 2k + 1 – 1 ) = ( 2k – 2 ) ( 2k + 2 ) 2k = 8 ( k – 1 ) k ( k + 1 ) Do : Vậy : n3- 3n2 - n + 3 chia hết cho 48. Bài 2: ( 2 điểm ) Giải phương trình: a) (*) * Khi x 1 P.trình (*) 1 – x + 2 – x = 3 2x = 0 x = 0 ( nhận ) * Khi 1 x 2 P.trình (*) x – 1 + 2 – x = 3 0x = 4 ( vô nghiệm ) * Khi x 2 P. trình (*) x – 1 + x – 2 = 3 2x = 6 x = 3 ( nhận ) Vậy phương trình có 2 nghiệm: x = 0 khi x 1 và x = 3 khi x 2. b) (Đk: ) Với đ.k trên, 2 vế của p.trình không âm, nên bình phương 2 vế ta được: (đ.k: -1 x 3 ) x2 + 5x + 4 = 9 – 6x + x2 11x = 5 x = ( thỏa đ.k) Vậy p.trình có nghiệm x = Bài 3: ( 2 điểm ) A2 = ()2= = 2 + 3 + 5 + = = A = B2 = = 4 + = 8 + 2= B = Bài 4: ( 2 điểm ) Kẻ CH AB, BI AM và CK AM. Ta có: SABC = SABM + SACM = AB.AC = AM( AB+AC) 4.9 = AM.(4+9) AM = (cm) Bài 5( 2 điểm ) P N M F E D C B A Kẻ NP // AD và MP// BC. Ta có: NP = AD ( t/c đường trung bình trong .ABD ) MP = BC ( t/c đường trung bình trong . BCD ) Mà AD = BC , nên NP = MP. Suy ra . MNP cân tại P. Nên . Mà(đồng vị ) ; ( slt ) Vậy (đcm ) Tri Hải, ngày 3 tháng 11 năm 2008 GVBM Trương Hoàng Nam
Tài liệu đính kèm: