PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015-2016 Mụn : HểA HỌC (Thời gian làm bài : 120 phỳt, khụng kể giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm – Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm) Chọn đỏp ỏn đỳng và ghi kết quả vào bài làm trờn tờ giấy thi. VD : Cõu A : B Cõu 1: Dẫn hoàn toàn 5,6 lớt CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 g NaOH, muối thu được cú khối lượng là: A. 26,5g B. 13,25g C. 21g D.10,5g Cõu 2: Để biến đổi sắt (II) oxit thành sắt (III) hiđroxit cú thể dựng lần lượt hoỏ chất là A. HCl ; NaOH, khụng khớ ẩm. B. NaOH ; HCl; khụng khớ khụ. C. NaOH ; nước; khụng khớ ẩm. D. Nước ; NaOH; khụng khớ khụ. Cõu 3: Hoà tan hoàn toàn 15,5g natri oxit vào nước để được 500ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch này là: A. 2M B. 1,5M C. 1M D. 0,5M Cõu 4: Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 40g B. 46g C. 46,6g D. 40,6g Cõu 5: Dóy gồm những cặp chất phản ứng được với nhau là : A. HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; CO2 và HCl B. HCl và CO2 : NaOH và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2 C. HCl và Cu(NO3)2 ; CO2 và NaOH ; KOH và Cu(NO3)2 D. HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2 Cõu 6: Cú 2 ống nghiệm, 1 ống đựng kiềm, 1 ống đựng bazơ khụng tan (đều ở trạng thỏi rắn, khan). Bằng phương phỏp hoỏ học, cú thể sử dụng hoỏ chất nào sau để phõn biệt 2 chất đú? A. H2O B. Dung dịch HCl C. Khớ CO2 ẩm. D. NaCl Cõu 7: Người ta thu được dung dịch NaOH khi trộn 50ml dung dịch Na2CO3 1M với 50ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là: A. 2M B. 1M C. 1,5M D. 0,5M Cõu 8: 8g oxit của 1 kim loại M hoỏ trị II tỏc dụng hoàn toàn với 98g dung dịch H2SO4 10%. Cụng thức hoỏ học của oxit kim loại M là: A. MgO B. ZnO C. CuO D. FeO Cõu 9: Đốt chỏy hoàn toàn 2,7g nhụm trong khớ oxi. Hoà tan sản phẩm thu được trong dung dịch HCl 10%. Khối lượng dung dịch HCl 10% đủ để tham gia phản ứng trờn là: A. 1095g B. 10,95g C. 109,5g D. 109,9g Cõu 10: Cho sơ đồ: X → XCl2 → X(NO3)2 → X ↓ XCl3 →X(OH)3 →X2O3 →X X là: A. Al. B. Fe. C. Mg. D.Cu. II. PHẦN TỰ LUẬN : Cõu I: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp A gồm cỏc dung dịch: Na2SO4, NaCl, CaCl2, MgCl2, MgSO4, Ca(HCO3)2. Trỡnh bày phương phỏp húa học tỏch riờng muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trờn. Cõu II: (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm cỏc chất; Al2O3, Fe(OH)3, BaCO3. Nung núng A ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khớ CO dư đi qua hỗn hợp A thu được khớ B và chất rắn C. Cho C vào nước dư thu được dung dịch D và phần khụng tan E. Cho E tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần cũn lại chất rắn G. Sục khớ CO2 dư vào dung dịch D. Xỏc định thành phần của B, C, D, E, G và viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra. Cõu III: (3.5 điểm) Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H2SO4 0,5M. Cho V lớt dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH)2 4M vào 500ml dung dịch A được kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh Nhụm vào dung dịch C sau khi phản ứng kết thỳc thu được 3,36 lớt khớ H2 ở đktc. Tớnh giỏ trị của V. Cõu IV: (3,0 điểm) Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lớt khớ CO2 ở đktc. Thờm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xỏc định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Cõu V: ( 5,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hũa tan hết 21,9 gam X trong một lượng nước dư thu được 1,12 lớt khớ hiđro (đktc) và dung dịch Y cú chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Tớnh khối lượng NaOH trong dung dịch Y. Hỗn hợp Y gồm FexOy và Cu ở dạng bột. Cho m gam Y vào dung dịch HCl dư được dung dịch Z và cũn lại 3,2 gam kim loại khụng tan. Chia dung dịch Z thành hai phần bằng nhau: - Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M. - Phần II được cho vào dung dịch AgNO3 dư thu được 36,8 gam kết tủa. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra. Tớnh giỏ trị của m xỏc định giỏ trị của x, y. Hết . Họ và tờn TS: Số bỏo danh: . PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÙ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG Mụn : HểA HỌC 9 NĂM HỌC 2015 - 2016 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm – Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm) Đỏp ỏn đỳng : 1C , 2A , 3C , 4C , 5D , 6C , 7B , 8C, 9C , 10B. II. PHẦN TỰ LUẬN (15,0 điểm) Cõu I 2,0đ Cho dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp dung dịch A trờn, cú phản ứng: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl BaCl2 + MgSO4 BaSO4 + MgCl2 Lọc bỏ kết tủa, sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm: NaCl, MgCl2, CaCl2, Ca(HCO3)2, BaCl2 dư 0,5 Cho dung dịch Na2CO3 dư vào B: BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3 0,75 Loại bỏ kết tủa, dung dịch gồm: NaCl, NaHCO3, Na2CO3 dư. Cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp trờn: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 HCl + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 0,5 Cụ cạn dung dịch sau phản ứng để nước và axit bay hơi hết ta thu được NaCl tinh khiết. 0,25 Cõu II 1,5đ Khi nung núng A ở nhiệt độ cao rồi dẫn khớ CO dư đi qua hỗn hợp A cú phản ứng: BaCO3 BaO + CO2 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 Khớ B: CO2 và CO dư; chất rắn C là Fe, Al2O3 và BaO; 0,5 Khi cho C vào nước dư xảy ra phản ứng: BaO + H2O Ba(OH)2 Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O dung dịch D là Ba(AlO2)2; E cú Fe, Al2O3 dư ( do E tan một phần trong dung dịch NaOH) 0,5 Cho E tỏc dụng với dung dịch NaOH dư: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Chất rắn G là Fe 0,25 Cho dung dịch HCl dư vào D: 2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 0,25 Cõu III 3,5đ Cỏc PTHH: HCl(dd) + NaOH(dd) NaCl (dd) + H2O (l) (1) 2HCl(dd) + Ba(OH)2 (dd) BaCl2 (dd) + 2H2O (l) (2) H2SO4(dd) + NaOH(dd) Na2SO4 (dd) + H2O (l) (3) H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) BaSO4 (r) + H2O (l) (4) nHCl = 1,4 . 0,5= 0,7 (mol) đ nH trong HCl = 0,7 . 1 = 0,7 (mol) 0,5 nH2SO4 = 0,5 . 0,5 = 0,25 (mol) đ nH trong H2SO4 = 0,25 . 2 = 0,5 mol đ tổng số mol nguyờn tử H trong dung dịch A = 0,7 +0,5 = 1,2 mol Vỡ Al vừa tỏc dụng được với axit vừa tỏc dụng được với kiềm nờn ta phải xột 2 trường hợp: 1. Trường hợp 1: Trong dd C cũn dư axit Cỏc PTHH khi cho thanh Al vào dd C: 2Al(r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k) (5) 2Al(r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k) (6) 0,5 nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) đ nH dư trong dd C = 0,3 (mol) đ nH đó phản ứng ở (1), (2), (3), (4) = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol) Từ (1), (2), (3), (4) ta thấy nOH = nH = 0,9 (mol) 0,5 Gọi thể tớch dd B là V thỡ nNaOH = 2V đ nOH trong NaOH = 2V nBa(OH)2 = 4V đ nOH trong Ba(OH)2 = 8V đ ta cú phương trỡnh 2V + 8V = 0,9 đ V = 0,9/10 = 0,09 (lit) 0,5 2. Trường hợp 2: Trong dd C cũn dư kiềm Cỏc PTHH khi cho thanh Al vào dd C 2Al (r)+ 2NaOH(dd) + 2H2O(l) 2 NaAlO2 (dd) + 3H2 (k) (7) 2Al (r)+ Ba(OH)2(dd) + 2H2O(l) Ba(AlO2)2 (dd) + 3H2 (k) (8) 0,5 Từ (7) và (8) ta thấy: nOH = 2/3.nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 (mol) Từ (1), (2), (3), (4) ta thấy nOH = nH =1,2 (mol) đ tổng số nOH trong ddB = 1,2 + 0,1 = 1,3 (mol) 0,5 Lập phương trỡnh tương tự như trường hợp 1 ta cú: 2V + 8V = 1,3 đ V = 1,3/10 =0,13 (lớt) Vởy cú 2 giỏ trị của V là: V1 = 0,09 lớt và V2 = 0,13 lớt đều thoả món bài toỏn 0,5 Cõu IV 3,0đ Đặt cụng thức của muối cacbonat của kim loại R là R2(CO3)x (x là hoỏ trị của R) PTHH: MgCO3 (r) + 2 HCl(dd) MgCl2 (dd) + CO2 (k) + H2O(l) (1) R2(CO3)x (r) + 2xHCl(dd) 2 RClx (dd) + xCO2 (k) + xH2O(l) (2) nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) đ mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g) 0,5 Từ (1) và (2): nHCl = 2nCO2 = 2 . 0,15 = 0,3 (mol) đ m dd HCl = (g) đ m dd E = 150 + 14,2 – 6,6 + 32,4 = 190 (g) 0,5 đ m MgCl2 = (g) đ n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 (mol) Từ (1): n MgCO3 = n CO2 = n MgCl2 = 0,1 mol đ n CO2 ở (2) = 0,05 mol và m MgCO3 = 8,4 g 0,75 đ n R2(CO3)x = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g) Ta cú PT: 0,1(2MR + 60x) = 5,8 với x = 2, MR = 56 thoả món Vậy R là Fe. 0,75 % về khối lượng của MgCO3 = 8,4/14,2 . 100 ằ 59,15 (%) % về khối lượng của FeCO3 = 100 – 59,15 = 40,85 (%) 0,5 Cõu V 5,0đ 1. 1,5đ nH= = 0,05 (mol); nBa(OH)= = 0,12 (mol); 0,25 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (2) Na2O + H2O 2NaOH (3) BaO + H2O Ba(OH)2 ( 4) 0,25 Gọi x là số mol NaOH cú trong dung dịch Y. Theo cỏc phản ứng (1,2,3,4): nH (HO) = nNaOH + 2.nBa(OH)+ 2nH= x + 2.0,12 + 2.0,05 = x + 0,34 (mol) 0,25 nHO ( pư) = 0,5x + 0,17 (mol) 0,25 Áp dụng ĐLBTKL: mX + mHO (pư) = mNaOH + mBa(OH)+ mH 21,9 + 18. ( 0,5x + 0,17) = 40x + 20,52 + 2.0,05 0,25 x = 0,14 (mol) mNaOH = 40.0,14 = 5,6 (g) 0,25 2. 3,5đ a. 1,0 a. PTHH: FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O (1) (y - x) Cu + xFeCl2y/x ( y - x)CuCl2 + xFeCl2 (2) Vỡ Cu dư nờn dung dịch Z chỉ chứa CuCl2 và FeCl2 0,5 Phần I: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl ( 3) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (4) 0,25 Phần II: CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl (5) Vỡ AgNO3 dư nờn: FeCl2 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag (6) 0,25 b. 2,5 nNaOH = 0,5.0,4 = 0,2 (mol); nCu (dư) = = 0,05 (mol) 0,25 Theo (3, 4): nCl ( 2 muối CuCl và FeCl) = nNaOH = 0,2 (mol) nHCl (1) = 2.0,2 = 0,4 (mol) 0,25 nO ( Y) = .nHCl = .0,4 = 0,2 (mol) 0,25 Theo (5, 6): nAgCl = nCl ( 2 muối CuCl và FeCl) = 0,2 (mol) 0,25 nAg = = 0,075 (mol) 0,25 nFeCl(6) = 0,075 (mol) nFe (Y) = 2.0,075 = 0,15 (mol) 0,25 nAgCl (6) = 2.0,075 = 0,15 (mol) nAgCl (5) = 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol) 0,25 nCuCl (5) = = 0,025 (mol) nCu (Y) = 2.0,025 + 0,05 = 0,1 (mol) 0,25 m = mCu + mFe + mO = 64.0,1 + 56.0,15 + 16.0,2 = 18 (g) 0,25 Vỡ nFe: nO = 0,15: 0,2 = 3: 4 x = 3; y = 4. 0,25
Tài liệu đính kèm: