Đề tham khảo kiểm tra học kì I - Toán học 7

docx 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1221Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kì I - Toán học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tham khảo kiểm tra học kì I - Toán học 7
ĐỀ 1 (TRƯỜNG PHÚ LỢI)
Bài 1: (3đ) Tính giá trị của biểu thức:
 a) 13--670+13-12 	b) 7,5:-53+212:-53 
 c) 92.211162.63	d) -20160+-23+121-2259
Bài 2: (2đ) Tìm x, biết:
 a) 23+13x=512 	b) x+23-0,5=56
 c) 32x+32x+2=810
Bài 3: (1đ) Tìm ba số a, b, c, biết: a : b : c = 4 : 6 : 8 và a – b + c = -12
Bài 4: (0,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
Bài 5: (0,5đ) Công ty Bảo vệ môi trường, và công ty cây xanh hợp đồng góp vốn, cuối năm lãi được 120000000đ. Tính số lãi mỗi công ty, biết rằng tỉ lệ góp vố là 4:6.
Bài 6: (3đ) Cho tam giác ABC, AB<AC. Trên AC lấy điểm D sao cho AD=AB, gọi M là trung điểm của BD. 
a) Chứng minh: ∆AMB=∆AMD
b) Kẻ Dx vuông góc với DB tại D. Chứng minh: Dx // AM
c) Cho góc BAC = 800. Tính góc CDx
ĐỀ 2( TRƯỜNG SƯƠNG NGUYỆT ANH)
Bài 1 (3đ): Thực hiện phép tính:
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
Bài 2 (2đ): Tìm x, y biết:
a/ 	b/ 	c/ 2x=5y và x+y = 14
Bài 3 (1đ): Vẽ đồ thị hàm số y=
Bài 4 (1đ): Tính diện tích hình chữ nhật có chu vi 28m và hai cạnh tỉ lệ với các số 3; 4
Bài 5 (3đ): Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên AC lấy điểm E sao cho AE=AB.
 	a/ Chứng minh:∆ADB=∆ADE 
 	b/ Đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh ∆DBF=∆DEC
 	c/ Chứng minh: AF=AC
ĐỀ 3 (TRƯỜNG BÌNH AN)
Bài 1: (3đ) Tính hợp lí (nếu được)
a/ ;	b/ ;
c/ ;	d/ ;
Bài 2: (2đ) Tìm x, biết
a/ ;	b/ ;
c/  ;
Bài 3: (1,5đ) Người ta chia 104 lít dầu mazut (Fuel oil – FO) thành 3 thùng tỉ lệ với 5, 7, 8. Tính số dầu của mỗi thùng ?
Bài 4: (0,5đ) Chứng minh : A= 3 + 32 + 33 + ..+ 350 chia hết cho 12
Bài 5: (3đ) Cho ABC (AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M là trung điểm BE, AM cắt BC tại điểm D.
a/ Chứng minh: ∆ ABM =∆AEM.	
b/ Chứng minh: BD = ED.
c/ Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho FB = EC. 
Chứng minh : ∆ BFD =∆ECD
d/ Chứng minh: Ba điểm F, D, E thẳng hàng.
ĐỀ 4 (TRƯỜNG BÌNH ĐÔNG)
Bài 1: (3,0đ). Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể)
Bài 2: (2,0đ). Tìm x biết:
 	b) 
Bài 3: (1,0đ). Hai cạnh của một hình chữ nhật theo tỉ lệ 5 và 2. Chiều dài hơn chiều rộng là 12 m . Tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 4: (1,0đ). Vẽ đồ thị của hàm số y = -3x
Bài 5: (3,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ) . Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA.
	a)Chứng minh . 
	b) Gọi I là trung điểm của BC . Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC , đường thẳng này cắt tia AI tại D. Chứng minh AB // CD.
	c) Chứng minh AB = CD.
ĐỀ 5 (TRƯỜNG KHÁNH BÌNH)
Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính
a) 	 b)	
	c) 	
Bài 2: (2đ) Tìm x, biết
	a) b)	
Bài 3: (1đ) Tìm số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C. Biết số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 11; 10; 9 và số học sinh lớp 7B ít hơn lớp 7A là 4 học sinh.
Bài 4: (1đ) Chứng minh rằng
Bài 5: (3đ) Cho ΔABC vuông tại A. Kẻ AH ^ BC (H Î BC). Kẻ HE ^ AB (E Î AB). Kẻ HF ^ AC (F Î AC). Trên tia đối của tia EH lấy điểm M sao cho EH = EM. Trên tia đối của tia FH lấy điểm N sao cho FH = FN.
Chứng minh: ΔEBM = ΔEBH	
Chứng minh: AB // FH.
Chứng minh: CA là tia phân giác của 	
Chứng minh: BC = BM + CN
ĐỀ 6 (TRƯỜNG LÝ THÁNH TÔNG)
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
Bài 2: Tìm x: (2đ)
a/ 	b/ 	c/ 
Bài 3: (1đ) Vẽ đồ thị hàm số : 
Bài 4: (1đ) Học sinh khối 7 tham gia trồng 3 loại cây : phượng, bàng, me tây. Số cây phượng, bàng, me tây tỉ lệ với 2; 3; 5. Biết 2 lần số cây phượng cộng 3 lần số cây bàng nhiều hơn số cây me tây là 48 cây. Tính số cây mỗi loại đã trồng.
Bài 5: (3đ) Cho hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại A là trung điểm của MN và PQ. Gọi K là trung điểm MQ, KA cắt NP tại I.
a/ Chứng minh tam giác AMQ bằng tam giác ANP.
b/ Chứng minh : MQ // NP.
c/ Chứng minh: IN = IP.
ĐỀ 7 (TRƯỜNG LÊ LAI)
Bài 1 : Thực hiện phép tính : (3 điểm)
a./ 	b./	
c./ C=	
Bài 2 : Tìm x, y, z , biết : (3 đ)
a./ 	b./ 
c./ 	d./ và y-z =21
Bài 3 : (1 đ) Một hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 3:2, có chu vi 20m. Tính chiều dài và chiều rộng.
Bài 4: (3 đ) Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên AC sao cho AD = AE.
	a./ Chứng minh BE = CD.
b./ Chứng minh rDBC = rECB.
	c./ Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng rBOD = rCOE.
ĐỀ 8 (TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 	b) 	c) 
Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x:
a) 	b) 	c) 
Bài 3: (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số 
Bài 4: (1điểm) Kết thúc học kì 1, cô giáo muốn thưởng cho học sinh khá và giỏi của lớp 7A một số quyển vở để khuyến khích cho các em vào học kì sau. Mỗi em học sinh giỏi được nhận 10 quyển, mỗi em học sinh khá được nhận 7 quyển. Biết rằng tổng số vở mà học sinh giỏi nhận được bằng tổng số vở mà học sinh khá nhận được và số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 em. Tính số học sinh giỏi và khá của lớp 7A.
Bài 5: (3 điểm) Cho có , . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng. Trên tia đối của tia lấy điểm D sao cho IC = ID.
	a) Chứng minh: . Từ đó suy ra .
	b) Chứng minh: . Từ đó suy ra CB // AD.
	c) Trên tia đối của tia lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh: 
ĐỀ 9 (TRƯỜNG TÙNG THIỆN VƯƠNG)
Bài 1:Thực hiện phép tính : ( 2 điểm )
6 – 3. 	b) 
 	c) + : + + :	d) 
Bài 2:Tìm x: (3 điểm)
 	 	c)3 
Bài 3: (1 điểm). Vẽ đồ thị của hàm số y = -3x
Bài 4:(1 điểm). Một lớp bán trú mầm non có 30 bé ăn hết số gạo đã mua về hết 90 ngày. Hỏi 45 bé ăn hết số gạo đã mua về hết sớm hơn bao nhiêu ngày? (giả sử sức ăn của mỗi bé là như nhau)
Bài 5 (3điểm) : Cho tam giác ABC có . Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, lấy điểm D sao cho AH = BD và DB//AH..
a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.
b) Chứng minh AB // HD.
c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của AD.
ĐỀ 10 (TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH)
Bài 1: ( 3đ ) Thực hiện phép tính
Bài 2: ( 2đ ) Tìm x, biết
Bài 3: ( 1đ ) Vẽ đồ thị hàm số y = x.
Bài 4: ( 1đ ) Lớp 7A, 7B và 7C tham gia trồng cây theo tỉ lệ với các số 2, 3, 4. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết tổng số cây trồng được là 135 cây.
Bài 5: ( 3đ ) Vẽ xOy=600 . Lấy điểm A nằm trong góc xOy. Từ A kẻ AB vuông góc với Oy ( B ∈ Oy ). Từ A kẻ đường thẳng m vuông góc với AB, cắt tia Ox tại C.
Vì sao Oy // m.
Tính ACx.
Vẽ Oa là tia phân giác của xOy. Vẽ Cb là tia phân giác góc ACx. Vì sao Oa//Cb.
ĐỀ 11 TRƯỜNG CHÁNH HƯNG
Câu 1 ( 3đ): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí ( nếu có)	
a) b) 
c) d) 
Câu 2 ( 2,5 đ) : Tìm x
	a) b) + = c) 
Câu 3 (1đ): Vẽ đồ thị hảm số y = 2x
Câu 4 (0,5 đ): Tìm hai số biết chúng tỉ lệ với (- 2) : (- 5) và tổng giữa hai lần số thứ nhất với số thứ hai là -18
Câu 5 (3đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB . Chứng minh:
a) DAMD = DCMB 
b) AB = CD
c) CD vuông góc AC

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE THAM KHAO HK1 TOAN 7 Q8-2016-2017.docx